Nguồn gốc và môi trờng địa động lực

Một phần của tài liệu Đặc điểm thạch địa hóa một số thành tạo magma việt nam (Trang 47 - 49)

Các thành tạo plagiogranit của vùng nghiên cứu từ tr ớc đến nay đã đợc quan niệm không thống nhất giữa các nhà nghiên cứu. Chúng đã đ ợc xem nh là sản phẩm của các quá trình biến chất trớc Cambri (Fromaget, 1941; Dovjikov, 1965), hoặc của giai đoạn hoạt động magma Paleozoi giữa (Phan Viết Kỷ & Lê

đình Hữu, 1972; Nguyễn Kinh Quốc, 1974; Nguyễn Xuân Tùng, 1977; Nguyễn Xuân Bao & Trần đức Lơng, 1985...) hay Mesozoi (Phạm đình Long, 1968; Nguyễn Văn Quyển, 1995).

phóng xạ Rb-Sr phân tích trên 3 mẫu plagiogranit biotit (bảng 6.4.5) dao động trong khoảng 476 ± 45 triệu năm, đã cho phép suy nghĩ rằng plagiogranit biotit (trondhjemit) phức hệ Thành Long chắc chắn không phải là sản phẩm biến chất hoặc biến chất trao đổi, mà có nguồn gốc magma thực sự - đ ợc kết tinh phân dị trực tiếp từ dung thể basalt tholeit kiểu dãy núi đại dơng (T hoặc E -MORB).

Về quan hệ địa chất, các thành tạo plagiogranit “Thành Long” phân bố

chủ yếu ở phần cao của mặt cắt Paleozoi sớm thuộc hệ tầng Hà Giang, mặt khác ở phần thấp của hệ tầng có mặt các đá phun trào mafic đã bị biến chất ở t ớng đá phiến lục, cùng với các xâm nhập siêu mafic và mafic của phức hệ Nậm Bút và Bạch Sa [39]. Điều đó cho phép suy nghĩ về tính cùng nguồn magma giữa chúng và sự tồn tại của tổ hợp ophiolit kiểu Đại Tây Dơng trong Paleozoi sớm ở miền đông Bắc Việt Nam. Vấn đề này cần đợc tiếp tục nghiên cứu kiểm chứng thêm để khẳng định tính cùng nguồn magma của các thành tạo núi lửa mafic, xâm nhập siêu mafic - mafic với plagiogranit “Thành Long”.

5. Kết luận

a- Plagiogranit biotit của phức hệ Thành Long theo thành phần khoáng vật, thạch học và địa hóa nhóm nguyên tố chính đợc gọi tên chính xác là trondhjemit.

b- Trondhjemit “Thành Long” với các đặc điểm địa hóa đặc trng: hàm l- ợng cao của SiO2 (> 75%), hàm lợng rất thấp của K2O (< 1%) và Rb (< 10ppm), cùng các giá trị thấp của tỷ lệ Rb/Sr (0.01 ữ 0.1) và tỷ lệ đồng vị Sr87/Sr86 (< 0.706) tơng ứng với kiểu "Plagiogranit đại dơng", là hợp phần của tổ hợp ophiolit, thuộc lớp 3 của vỏ đại dơng thực thụ.

c- Theo đặc trng địa hóa nhóm nguyên tố đất hiếm (REE) và các nguyên

tố không tơng hợp khác, plagiogranit đại dơng “Thành Long” là sản phẩm kết

tinh phân dị trực tiếp từ dung thể magma basalt tholeit kiểu “dãy núi giữa Đại Tây Dơng” (T hoặc E - MORB), thuộc kiểu kiến tạo “granit dãy núi đại dơng” - phụ kiểu b (ORG/b).

d- Dựa trên quan hệ địa chất - cấu trúc, thành phần vật chất và tuổi đồng vị phóng xạ Rb/Sr có thể quan niệm đợc rằng plagiogranit Thành Long cùng với các thành tạo núi lửa mafic thuộc phần thấp của hệ tầng Hà Giang (∈2 hg1) và

xâm nhập siêu mafic - mafic của các phức hệ Nậm Bút (σPZ1?nb) và Bạch Sa

(νPZ1?bs) thuộc tổ hợp ophiolit của vỏ đại dơng thực thụ “kiểu Đại Tây Dơng” trong giai đoạn Paleozoi sớm ở miền Đông Bắc Việt Nam.

v. CáC Đá MạCH CAO magne - KALI (lamproitoid) VùNG MĂNG XIM (quảng ngãi)

Trên diện tích đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1/50.000

nhóm tờ Măng Xim (Quảng Ngãi) phổ biến rộng rãi các dạng đá mạch, đặc biệt

là đá mạch sẫm màu - lamprophyr. Trong các công trình nghiên cứu tr ớc đây [23, 37, 38] chúng đợc xếp vào pha đá mạch của phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (δγP2-T1bq), phức hệ xâm nhập nông Cù Mông (νKcm), hoặc đợc ghép chung vào nhóm đai mạch không rõ tuổi. Dựa trên những kết quả nghiên cứu về đặc điểm khoáng vật, thạch học, địa hóa học trên đá tổng và khoáng vật tạo đá chính (pyroxen, phlogopit, sanidin, ...) có thể tách riêng nhóm đá mạch cao magne - kali với tổ hợp cộng sinh khoáng vật tạo đá đặc tr ng là clinopyroxen (điopxit) + phlogopit + sanidin, tơng đồng với dạng lamproit trung tính bão hòa silic - lamproit phlogopit (orenditic) điển hình ở vùng Murcia - Almeria (Tây Ban Nha).

Dới đây sẽ trình bày những nét chủ yếu nhất về đặc điểm địa chất, khoáng vật, thạch học và địa hóa học các đá mạch cao magne - kali vùng Măng Xim.

Một phần của tài liệu Đặc điểm thạch địa hóa một số thành tạo magma việt nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w