Thời gian gần đây, tốc độ CPH diễn ra có nhanh hơn so với trớc đây. Tính riêng 8 tháng đầu năm 1999 đã CPH đợc 98 doanh nghiệp,trong khi hơn 7 năm trớc (từ tháng 5-1990 đến hết năm 1998) chỉ CPH đợc 108 doanh nghiệp. Có thể nói đây là tiến bộ vợt bậc về CPH. Tuy nhiên so với chỉ tiêu mà chính phủ đề ra cho năm 1999 là 400 doanh nghiệp thì mới chỉ đạt 24,5%. Nh vậy tiến độ CPH vẫn còn rất chậm. Vậy những nguyên nhân nào khiến cho việc CPH lại chậm nh vậy?
1-Về phía khách quan
Chúng ta tiến hành CPH DNNN trong bối cảnh nền kinh tế đanh thực hiện những bớc quá độ từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng. Trong bối cảnh đó, các điều kiện khách quan cần thiết cho việc triển khai CPH còn nhiều bất cập.
- Trình độ xã hội hoá sản xuất cha thật chín muồi. Từ một nền sản xuất nhỏ, cái thiếu lớn nhất của ta là cái “cốt vật chất” của một nền kinh tế phát triển. Ngoài một số ít lĩnh vực và cơ sở kinh tế đợc trang bị máy móc, thiết bị hiện đại, còn phần lớn đều là thủ công ( hiện còn 54,3% số DNNN trung ơng và 94% DNNN địa phơng ở trình độ thủ công). Vì thế năng suất, chất lợng, hiệu quả sản xuất của ta còn thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực và trên thế giới (mỗi ngày một ngời dân Việt Nam chỉ thu nhập khoảng 1 USD, trong khi đó của Trung Quốc là 2,3 USD, Malãyia 9,5 USD, Indonexia 2,9 USD ). Phân công lao động ở trình độ thấp kém: hơn 70% lực lợng lao động và gần 80% dân số trong khu vực nông nghiệp và nông thôn. Trình độ kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng cho sản xuất rất yếu kém.
Nền kinh tế đó phản ánh tính chất xã hội hoá của lực lợng sản xuất đang ở trình độ rất thấp. Theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất thì ở nớc ta cha thật sự có những cơ sở điều kiện chín muồi để các hình thức tổ chức kinh tế mang tính chất xã hội hoá rộng rãi nh CTCP ra đời và phát triển.
- Nền kinh tế thị trờng đang trong quá trình hình thành.
Hiện nay nớc ta có trên 40.000 doanh nghiệp và công ty, song hoạt động của chúng cha thực sự đợc thơng mại hoá. Tính đến hết tháng 8/1999 mới có khoảng 400 doanh nghiệp cổ phần. Nh vậy số CTCP mới chiếm khoảng 1% trong tổng số doanh nghiệp hiện có của nền kinh tế. Điều đó chứng tỏ rằng hình thức CTCP cha phải là phổ biến ở nớc ta hiện nay.
Các loại thị trờng phát triển cha đồng bộ. Hiện tại ta có thì trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ, thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng các yếu tố sản xuất khác nh sức lao động, vốn…đang ở trình độ sơ khai, thị trờng chứng khoán cha hình thành. Theo lôgic của sự phát triển thì CTCP là sản phẩm tất yếu của nền sản xuất xã hội hoá và của nền kinh tế thị trờng phát triển. Nhng ở nớc ta, nền sản xuất đang trong giai đoạn đầu của xã hội hoá, nền kinh tế thị trờng đang trong quá trình hình thành. Vì vậy, các điều kiện kinh tế liên quan trực tiếp đến sự ra đời, tồn tại và phát triển của CTCP, cũng nh việc triển khai CPH DNNN ở nớc ta cha phải là đã hình thành đầy đủ và đồng bộ nh ở các nớc đã có nền kinh tế thị tr- ờng phát triển .
- Trình độ dân trí thấp, mang nặng tâm lý sản xuất nhỏ: Xuất phát từ nền sản xuất nhỏ, lại nhiều năm vận hành trong cơ chế cũ nên trình độ kiến thức và yếu tố tâm lý của ta còn nặng nề, cha thích ứng với cơ chế mới. Theo điều tra mới đây của Bộ Lao động- Thơng binh và xã hội, số ngời có trình độ đại học, cao đẳng trở nên của ta mới chỉ chiếm khoảng 1,3% dân số. Số lao động giản đơn chiếm tỉ lệ rất cao: 87,8%, trong khi số lao động có trình độ trung cấp và sơ cấp lại rất thấp khoảng 4% trong tổng số lao động hiện có. Kiến thức thiếu hụt nhất trong nhân dân và cán bộ ta hiện nay là về kinh tế thị trờng, công nghệ, tin học và ngoại ngữ. Ngay cả đội ngũ giám đốc các doanh nghiệp nhà nớc cũng phần lớn cha ngang tầm nhiệm vụ đợc giao. Qua khảo sát 506 DNNN có 37 giám đốc cha tốt nghiệp văn hoá phổ thông, chỉ có 187 ngời sử dụng đợc ngoại ngữ nhng cha thành thạo. Đội ngũ này trình độ đào tạo mới chỉ đợc nâng lên về hình thức. Ngay cả những ngời làm công tác đào tạo cũng cha đợc đào tạo lại. Vì vậy, những tri thức về thị trờng, kinh doanh…cha đợc chuyển tải kịp thời và đầy đủ
cho đội ngũ cán bộ doanh nghiệp. Đây là những lực cản không nhỏ đối với tiến trình CPH.
- Về mặt tâm lý xã hội: do bị ảnh hởng t tởng của xã hội cổ truyền và những năm bao cấp, nên nhân dân ta còn mang nặng tâm lý “đồng tiền đi liền khúc ruột”, cha quen với việc đầu t tiền vào việc mua cổ phiếu. Theo điều tra, ớc tính của Bộ Kế hoạch và đầu t và Tổng cục thống kê, nguồn vốn trong dân c hiện có từ 6-8 tỉ USD, trong đó: 44% dành để mua vàng, ngoại tệ; 20% mua nhà, đất, cải thiện điều kiện sinh hoạt; 17% gửi tiết kiệm, chủ yếu loại ngắn hạn; chỉ có 19% dùng trực tiếp cho các dự án đầu t, nhng chủ yếu là đầu t ngắn hạn. nhiều hiện tợng lừa đảo tham nhũng, coi thờng kỷ cơng phép nớc… đã có ảnh hởng tiêu cực đến tâm lý đầu t vào mua cổ phiếu của ngời có vốn. Thực tế, vốn trong dân có nhiều, nhng do môi trờng pháp lý cha thực sự đảm bảo nên họ không dám đầu t.
2- Về phía chủ quan
Trong điều kiện khách quan nh trên, để thúc đẩy tiến trình CPH DNNN đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trò của nhân tố chủ quan, song trong thời gian qua, nhân tố này có nhiều vớng mắc, do đó nó cũng làm chậm tiến trình CPH ở nớc ta. - Thứ nhất, cha làm tốt việc thấu suốt quan điểm, chủ trơng CPH DNNN của Đảng và chính phủ. Cho đến nay vẫn còn các cấp, ngành, địa phơng cha hởng ứng tích cực chủ trơng CPH vì cho rằng CPH chẳng khác gì t nhân hoá, nó sẽ làm chệch định hớng XHCN, làm suy yếu vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc. Từ đó họ do dự, chần chừ, chờ đợi, nghe ngóng, thiếu chủ động.
Một số bộ, tỉnh, thành phố xuất phát từ những lợi ích cục bộ, muốn có trong tay một số doanh nghiệp để chi phối nên cũng không muốn cổ phần hoá. Một số lãnh đạo, đạc biệt là các giám đốc của DNNN không nhiệt tình với công tác cổ phần hoá. Họ cho rằng làm giám đốc DNNN thì nhẹ nhàng hơn, trách nhiệm không nặng nề nh làm giám đốc CTCP, trong khi đó thì quyền lực, lợi ích và địa vị xã hội lại cao hơn, vả lại nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thậm chí bị phá sản thì vẫn đợc nhà nớc bảo trợ. Họ viện lý do củng cố, sắp xếp tổ chức lại doanh
nghiệp để trì hoãn công việc này. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc phối hợp chỉ đạo giữa các cấp uỷ, chính quyền đoàn thể không đồng bộ, thiếu thống nhất, làm cho công tác CPH bị chậm trễ ngay từ khâu xây dựng phơng án tại cơ sở.
Lại có những bộ, tỉnh, thành phố do cha nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của chủ trơng này nên việc lựa chọn DNNN để CPH làm qua loa, đại khái. Có nhiều doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh thấp, tình hình tài chính không lành mạnh cũng đa vào kế hoạch cổ phần hoá. Vì thế triển khai không đ- ợc, kéo dài, chậm trễ.
Công ty tuyên truyền, vận động từ trong Đảng, ttrong bộ máy nhà nớc, trong cán bộ công nhân viên và toàn xã hội cha đợc đẩy mạnh. Thậm chí có những công nhân đã mua cổ phần ở doanh nghiệp CPH, song cũng không hiểu biết gì về chủ trơng này. Thực chất họ “nộp ” tiền mua cổ phần là để tiếp tục đợc làm việc tại công ty. Họ không biết rằng mình đã trở thành cổ đông của công ty, rằng mình sẽ có quyền lợi và nghĩa vụ tơng ứng với số cổ phần mà mình đã mua.v.v… Tất cả những điều đó là do công tác tuyên truyền, vận động, giải thích về chủ tr- ơng cổ phần hoá cha đợc quán triệt, cha làm đến nơi đến chốn và đó là một trong những nguyên nhân làm chậm tiến trình này.
- Thứ hai, việc điều hành triển khai CPH còn chậm và lúng túng. Điều này trớc hết thể hiện ở một số nội dung trong các văn bản chỉ đạo, tổ chức triển khai cha rõ ràng và thiếu tính hệ thống. Chẳng hạn: CPH là tự nguyện hay bắt buộc đối với các doanh nghiệp nhà nớc? Giá trị đất đai có tính vào giá trị tài sản doanh nghiệp để CPH không? Trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phơng trong triển khai CPH nh thế nào? Những doanh nghiệp nào thì CPH, những doanh nghiệp nào thì cha hoặc là không CPH?…
Sự chậm trễ và lúng túng trong việc triển khai CPH còn thể hiện ở chỗ cho đến nay chính phủ vẫn còn cha có chơng trình CPH tổng thể mang tầm vĩ mô cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân để làm căn cứ cho việc xác định tiến độ CPH, cha có một đạo luật hay pháp lệnh CPH DNNN làm cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện, vẫn còn những tỉnh, thành phố cha thành lập ban chỉ đạo CPH. Ngay
cả những tỉnh, thành phố đã có ban này, song trong chỉ đạo, hớng dẫn, triển khai còn nhiều vớng mắc không đợc tháo gỡ kịp thời vì đa số cán bộ đều là kiêm nhiệm và cha đợc đào tạo có hệ thống.
Việc giải quyết các thủ tục pháp lý có liên quan đến nhà xởng, đất đai, xác định vốn, nợ cho các doanh nghiệp CPH còn nhiều phiền phức và vớng mắc, nhất là khâu xử lí nợ và xác định giá trị doanh nghiệp. Cho đến nay vẫn cha có cơ chế xử lí nợ trong các DNNN CPH và các hình thức chuyển đổi sở hữu khác, đặc biệt là các khoản nợ của doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nớc, nợ ngân hàng. Vì thế, làm cho tiến trình CPH chậm lại. Thêm vào đó, việc xác định giá trị tài sản doanh nghiệp để CPH còn nhiều khâu rờm rà, không thông thoáng, vừa gây chi phí tốn kém,vừa làm mất nhiều thời gian. Mặt khác, do nớc ta cha có thị trờng chứng khoán, nên việc xác định giá trị doanh nghiệp mới chỉ có một bên là Nhà nớc ấn định, vì thế giá cả không hợp lí, phải xác định lại nhiều lần. Một số chính sách, chế độ cụ thể đối với các doanh nghiệp CPH cha đủ sức hấp dẫn, cha lôi cuốn các doanh nghiệp tiến hành CPH.
- Thứ ba, chế độ, chính sách đối với doanh nghiệp và ngời lao động trong các doanh nghiệp CPH chậm đợc ban hành, sửa đổi và cha đủ sức hấp dẫn.
Theo Nghị quyết 44/1998/NĐ-CP, các doanh nghiệp CPH đợc hởng một số u đãi, tuy nhiên vẫn cha đợc bình đẳng so với các DNNN. Các DNNN đợc hởng u đãi hơn so với các doanh nghiệp cổ phần về mức vay, khoanh nợ, xoá nợ tại ngân hàng thơng mại, lại cha phải nộp tiền thuế đất. Các DNNN đợc vay vốn bằng tín chấp của cơ quan Nhà nớc, còn các doanh nghiệp CPH phải thế chấp mới đợc vay…Thực tế này đã níu kéo các DNNN, không khuyến khích họ hởng ứng cổ phần hoá.
Mặc dù chính phủ đã ban hành và sửa đổi nhiều chế độ, chính sách đối với ng- ời lao động trong các doanh nghiệp CPH song cho đến nay vẫn còn nhiều vớng mắc. Chẳng hạn, việc thực hiện Nghị định 44/1998/NĐ-CP đã dẫn đến hiện tợng ở doanh nghiệp này ngời lao động đợc mua đủ 10 cổ phần u đãi trong một năm, nhng ở doanh nghiệp khác ngời lao động chỉ đợc mua 6 cổ phiếu u đãi cho một năm, 4 cổ phiếu, thậm chí còn ít hơn. Bộ Tài chính đã trình đề án thành lập quỹ
hỗ trợ sắp xếp và CPH DNNN để giải quyết tình trạng trên, song đến nay vẫn cha đợc phê duyệt. Đối tợng lao động đợc đào tạo và đào tạo lại nghề cũng cha có quy định cụ thể…Đối với ngời lao động, điều mà họ quan tâm nhất là khi chuyển sang CPH thì quyền lợi, thu nhập của họ có đợc đảm bảo bằng hoặc cao hơn so với khi làm cho DNNN hay không, và họ cũng quan tâm đến việc thực hiện các chính sách về bảo hiểm xã hội, chính sách u đãi mua cổ phần…Điều này ảnh h- ởng đến tâm lí ngời lao động, họ sợ bị thiệt thòi, sợ bị mất việc…Họ quen với chế độ bao cấp, chế độ biên chế suốt đời. Sức ỳ này làm cho họ ngại cổ phần hoá. Đất nớc ta còn nghèo, các DNNN làm ăn kém hiệu quả, ngời lao động cha có thói quen chịu rủi ro khi họ đầu t mua cổ phiếu. Hơn nữa, nhìn chung rất nhiều ngời lao động còn cho rằng CPH tức là một hình thức chuyển DNNN thành doanh nghiệp t nhân. Nếu nh vậy thì ngời nào có nhiều tiền sẽ có cổ phần lớn và họ sẽ nắm quyền điều hành công ty, một giới chủ mới sẽ nảy sinh, các tổ chức Đảng và tổ chức công đoàn cũng nh các đoàn thể quần chúng sẽ không còn vai trò gì nữa, ngời lao động sẽ mất chỗ dựa khi bị chèn ép, ngợc đãi sẽ không có ai, không có tổ chức nào đứng ra bảo vệ…Đây thực sự là một yếu tố tâm lí cần sớm đ ợc giải toả.
Tóm lại, CPH đến nay vẫn còn chậm trễ là do tác động của cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, chứ không đơn thuần từ phía chủ quan nh một số ngời đã nhận định. Vậy những biện pháp nào để thúc đẩy quá trình cổ phần hoá?