Cơ sở thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện hiện nay

Một phần của tài liệu Thực trạng giải quyết tranh chấp tại tòa án (Trang 25 - 31)

trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam

Để góp phần thúc đẩy các quan hệ kinh tế phát triển, chúng ta cần hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế cũng nh xây dựng một cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế phù hợ với nền kinh tê thị trờng

1. Nền kinh tế của nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trờng với cơ chế vốn có của nó đặt ra một loạt các đòi hỏi về cơ cấu kinh tế, về cơ chế quản lý, về tổ chức bộ máy. Ngoài những đòi hỏi chung của cơ chế thị trờng, với cơ chế kinh tế hiện nay ở nớc ta còn có nhiều đòi hỏi riêng của nó.

Đòi hỏi quan trọng đầu tiên của nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế đa thành phần của nền kinh tế. Không thể có kinh tế thị trờng phát triển nếu quan hệ tiền tệ, hàng hoá chỉ vận động trên quĩ đạo khép kín của kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể theo kế hoạch tập trung. Tính đa dang của nền kinh tế bao trùm tính đa dạng của hình thức sở hữu. Nh vậy xét dới góc độ kết cấu chủ thể của nền kinh tế thì cơ chế thị trờng đòi hỏi phải coi các tổ chức kinh té thuộc các hình thức sở hữu khác nhau, là những chủ thể bình đẳng trong quan hệ kinh tế thị trờng.

Trong cơ chế trớc đây, pháp luật không có vai trò lớn vì các vấn đề liên quan trực tiếp tới sản xuất kinh doanh nh cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm lao

động đều thông qua chỉ tiêu pháp lệnh. Ng… ợc lại trong cơ chế hiện nay pháp luật tất yếu phải trở thành nhân tố quan trọng không thể thiếu. Sự vận hành của cơ chế thị trờng phải đợc thực hiện trên cơ sở pháp luật. Nhận thức đợc tính tất yếu này, nhà nớc ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật kinh tế. Các văn bản này đã góp phần quan trọng vào việc tạo ra những biến đổi tích cực, những thành tựu khá quan trọng trong nền kinh tế cảu đất nớc. Tuy nhiên hệ thống pháp luật của chúng ta còn thiếu. Nhiều vấn đề cần đợc bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện. Hệ thống pháp l;uật kinh tế hiện hành chỉ mới góp phần tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc cho sự chuyển đổi cơ chế chú cha thực sự tạo ra đợc môi trờng pháp lý thích hợp cho sự phát triển của quan hệ kinh té thị trờng. Vì vậy một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, có khả năng giải quyết thoả đáng các vấn đề của nền kinh tế thị trờng.

Nếu hệ thống pháp luật kinh tế đợc hoàn thiện thì vấn đề giải quyết các vấn đề kinh tế phát sinh cũng sẽ tránh đợc nhiều thiếu sót.

2. Về xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay theo tôi phải đợc đặt ra trên cơ sở nhận thức mới về các nguyên lý của kinh tế thị trờng, về tính chất của các tranh chấp, về một loại tố tụng đảm bảo sự tự định đoạt của các đơng sự .

2.1 Sự đa dạng phong phú của các chủ thể kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, hình thức sở hữu khác nhau và các nguyên lý chung của kinh tế thị trờng, tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền là những yếu tố cần đợc coi trọng khi xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế. Tự do kinh doanh không chỉ đợc hiểu ở nghĩa các doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh có quyền lựa chọn ngành nghề, qui mô kinh doanh, thuê mớn lao động, cách thức huy động vốn, giao kếy hợ đồng mà…

tranh chấp và đuực đảm bảo quyền tự định đoạt trong qua trình giải quyết tranh chấp kinh tế.

Trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp kinh tế không nên tạ ra tình trạng độc quyền của một cơ quan nào, tổ chức nào. Nhà nớc và xã hội cần tạo ra nhiều hình thức giải quyết để các chủ thể kinh doanh lựa chọn phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng của mình.

2.2.Tính chất của các tranh chấp do tính chất tính chất của các quan hệ kinh tế quyết định. Các quan hệ kinh tế mà chúng ta đang xem xét là những quan hệ diễn ra trong hoạt động kinh doanh. Đây là những quan hệ có tính chất tài sản. Các chủ thể kinh doanh có quyền tự do trong việc thiết lập các giao dịch phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Quan hệ kinh doanh là quan hệ ngang của đời sống xã hội đợc thiết lập giữa các chủ thể ở vào điạ vị pháp lý bình đẳng với nhau. Một khi các bên có quyền tự do xác lập giao dịch, xác lập hợp đồng thì nếu có tranh chấp xảy ra họ cũng hoàn toàn có quyền tự mình thơng lợng hoặc qua trung gian hoà giải hoặc đa vụ tranh chấp ra trọng tài hay toà án giải quyết.

Trong mọi phơng thức giải quyết tranh chấp đều phải tôn trọng quyền tự định đoạt của chủ thể kinh doanh. Không một cơ quan, tổ chức nào có quyền can thiệp vào quyền tự định đoạt của các chủ thể kinh doanh. Vụ án kinh tế khác với vụ án hình sự ở chỗ tội phạm đã xảy ra thì cơ quan tiến hành tố tụng có quyền tiến hành điều tra, truy tố, xét xử mà không phụ thuộc vào ý muốn của ngời bị ahị có muón trừng tị kẻ phạm tội hay không. Trái lại vụ án kinh tế chỉ là việc tranh chấp và xác định quyền lợi, nghĩa vụ của các đơng sự cho nên tào án chỉ giải quyết khi có đơn khởi kiện của nguyên đơn. Không có cơ quan nào, tổ chức nào có quyền hhởi kiện vụ án kinh tế. Nay cả khi đã khởi kiện, nguyên đơn vẫn có quyền rút đơn khởi kiện, thay đổi nội dung khởi kiện hoặc hoà giải với nhau.

2.3.Tính chất các tranh chấp đòi hỏi thủ tục kinh tế phải là tranh tụng. Tố tụng kinh tế là một dạng của tố tụng dân sự đợc tiến hành theo những nguyên tắc chung: bảo đảm quyền tự định đoạt của các đơng sự, nghĩa vụ cung cáp chứng cứ và nghĩa vụ chứng minh để bảo vệ quyền lợi của mình của các đơng sự, trách nhiệm hoà giải của toà án, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của các đơng sự, xét xử nhanh chóng kịp thời các vụ án Trong tố…

tụng kinh tế các đơng sự muốn bảo vệ quyền lợi của mình thì phải cung cấp chứng cứ và phải chứng minh. Nguyên đơn yêu cầu bị đơn bồi thờng thiệt hại thì phải đa ra đợc những chứng c về tổn thất, mất mát h hỏng và những khoản lợi bị mất và phải chứng minh đ… ợc những thiệt hại này là do bị đơn gây ra. Bị đơn muốn không phải bồi thờng thiệ hại thì phải chứng minh là mình không có lỗi hoặc những tổn thất không phải do vi phạm hợp đồng gây nên. Nh vậy tính chất của tranh chấp kinh tế đòi hỏi phải coi trọng phần tranh luận trong thủ tục giải quyết vụ án kinh tế. Các bên có nghĩa vụ và có quyền đa ra chứng cứ và chứng minh cho quyền lợi của mình. Toà án không có nghĩa vụ và không nên tự mình đi điều tra, thu thập chứng cứ. Vấn đề là ở chỗ tất cả các chứng cứ mà các bên đa ra phải đợc toà án xem xét kỹ lỡng hội đồng xét xử lắng nghe và ghi nhận ý kiến của cả hai bên. Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bồi thờng thiệt hại nhng không chứng minh đợc những thiệt hại thì toà án cần bác đơn hại. Đối với những khoản thiệt hại đã đợc nguyên đơn chứng minh và bị đơn không có chứng cứ để bác bỏ thì toà án thoả mãn yêu cầu đó. Trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh tế nếu các bên thơng lợng hoà giải đợc với nhau thì toà án tôn trọng và chấp nhận thơng lợng đó.

Nếu quyền tự định đoạt của đơng sự đợc thực sự tôn trọng. Sự thật khách quan của vụ án đợc làm sáng tỏ và tố tụng đợc tiến hành theo đúng nghĩa là tranh tụng thì hoàn toàn có thể đợc những bản án công bằng, hợp lý với tình

2.4 Việc xác lập cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế cũng phải tính đến một yếu tố nữa- trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

Trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam khác với trình độ phát triển kinh tế của các nớc trong khu vực. Thêm vào đó Việt nam còn có những nét đặc thù về truyền thống, thói quen tâm lý vừa ngại kiện tụng vừa muốn sử dụng những phơng thức hành chính- hình sự dể bảo vệ quyền lợi của mình.

Sự phát triển kinh tế ở những vùng tỉnh , thành phố ở nớc ta là không đều.

ở những nơi có kinh tế phát triển dơng nhiên các quan hệ kinh tế cũng sẽ diễn ra rất đa dạng, phong phú. Sự phong phú đa dạng cảu các quan hệ kinh tế kéo theo sự đa dạng phong phú của các tranh chấp kinh tế. Ngợc lại ở những địa phơng kinh tế chậm phát triển thì tranh chấp kinh tế hầu nh không đáng kể. Kết luận rút ra là: Không nên và không cần thành lập toà kinh tế ở tất cả các tỉnh. Việc thành lập toà kinh tế ở tất cả các tỉnh, thành phố là không cần thiết chỉ nên thành lập toà kinh tế theo khu vực thay cho theo đơn vị hành chính nh hiện nay. Việc thành lập các trung tâm trọng tài kinh tế cũng cần tính kỹ nhu cầu giải quyết tranh chấp kinh tế tại các địa phơng ở n- ớc ta.

Kết luận

Công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc là sự nghiệp lớn lao của toàn Đảng , toàn dân. Trong đó chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá, bao cấp sang cơ chế thị trờng là công việc hết sức to lớn và mới mẻ. Hợp đồng kinh tế không còn đơn điệu mà rất đa dạng, phong phú. Vì vậy, việc giải quyết các tranh chấp kinh tế còn rất khó khăn và phức tạp. Công cuộc đổi mới, cải tổ hệ thống cơ quan tài phán kinh tế nhằm đáp ứng những yêu cầu mới do nền kinh tế thị trờng đặt ra mới chỉ ở bớc đầu.

Từ thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh tế tại Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá không đủ để rút ra một két luận chung cho toàn bộ hệ thống Toà án kinh tế trong cả nớc , song nó phần nào phản ánh thực trạng chung của công tác tài phán trong lĩnh vực kinh tế hiện nay của toà án nớc ta. Điều đó đặt ra một yêu cầu cấp bách là không chỉ dừng lại ở thành lập Toà án kinh tế mà phải đảm bảo Toà án kinh tế thực sự hoạt động có hiệu quả, góp phần giáo dục các doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những qui tắc của cuộc sống xã hội , ý thức đấu tranh chống các vi phạm pháp luật .

Tóm lại , trong bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta , việc đổi mới sâu sắc các cơ quan tài phán kinh tế không chỉ dừng lại ở mặt thay đổi cơ cấu tổ chức mà còn phải chú trọng chất lợng hoạt động của Toà án kinh tế. Có làm đựoc nh vậy Toà án kinh tế mới thực sự làm tốt chức năng xét xử các vụ án kinh tế và hoàn thành tốt nhiệm vụ của một cơ quan tài phán , đúng nh qui định của pháp luật : " Trong phạm vi chức năng của mình , toà án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa ; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân , bảo vệ tài sản của nhà nớc , của tập thể ; bảo vệ tính mạng , tài

Tài liệu tham khảo

1. Hiến pháp Việt Nam 1992

2. Luật tổ chức Toà án nhân dân 1992

3. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế.

4. Giáo trình lý luận chung Nhà nớc và Pháp luật - ĐHLHN 5. Giáo trình Luật kinh tế - ĐHLHN

6. Tạp chí Toà án nhân dân số 4, 10 năm 1995 7. Tạp chí Toà án nhân dân số 1, 2 năm 1997 8. Tạp chí Toà án nhân dân số 12 năm 1999

9. Tạp chí Toà án nhân dân số 3, 10, 11 năm 2000 10. Tạp chí Toà án nhân dân số 11 năm 2001 11. Tạp chí Toà án nhân dân số 2, 3 năm 2002 12. Báo cáo công tác ngành Toà án 2001 - 2002 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Báo cáo tổng kết công tác ngành toà án của Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá

14. Hồ sơ vụ án kinh tế - Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá 15. Sổ thụ lý vụ án kinh tế - Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Thực trạng giải quyết tranh chấp tại tòa án (Trang 25 - 31)