Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội:

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam (Trang 26 - 32)

II. Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần:

1.5.4. Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội:

Lợi ích là một trong những động lực của sự tăng trởng kinh tế; do đó, để thực hiện tăng trởng kinh tế cần phải coi trọng mọi lợi ích: lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. Trong thời kỳ quá độ và kể cả trong CNXH, mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội chẳng những không mất đi mà còn có những diễn biến phức tạp hơn. Điều này có thể chứng minh đợc một cách dễ dàng. Bởi vì, trong CNXH, mọi cá nhân sẽ có điều kiện tốt hơn để phát triển về năng lực và nhu cầu. Sự phát triển nhu cầu và lợi ích cá nhân tất yếu có mặt trái của nó. Mối quan hệ có mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội nếu không đợc giải quyết một cách đúng đắn sẽ biểu hiện thành những hiện tợng bất công xã hội. Trong mối quan hệ này, nếu lợi ích cá nhân bị vi phạm thì xã hội sẽ mất đi một động lực to lớn của sự phát triển xã hội. Còn ngợc lại, nếu cá nhân có lợi, nhng lợi ích của xã hội bị vi phạm thì nạn nhân của sự bất công lại chính là cộng đồng xã hội. Chẳng hạn, vì lợi ích cá nhân ích kỷ mà trong sản xuất kinh doanh và trong các hoạt động khác, ngời ta có thể phá hoại môi trờng sống, có thể làm tất cả những việc phi pháp, phi đạo đức, phi nhân tính, miễn là những việc làm đó đem lại thu nhập cao cho họ. Trong trờng hợp này, khi một thiểu số cá nhân đợc hởng lợi lớn thì cộng đồng xã hội lại phải gánh chịu những thiệt hại to lớn do cá nhân đó gây ra.

Chúng ta cần phải phân biệt lợi ích chính đáng và lợi ích ích kỷ cá nhân. Lợi ích chính đáng của cá nhân là động lực phát triển của xã hội, là cái mà xã hội

phải tôn trọng và phát huy; còn lợi ích ích kỷ cá nhân là nguồn gốc của chủ nghĩa cá nhân.

Chủ nghĩa cá nhân là nguyên nhân dẫn đến sự thoái hoá biến chất, ăn cắp, tham nhũng của một số không ít cán bộ trong bộ máy nhà nớc. Nếu xã hội không có những biện pháp tích cực và có hiệu quả thì những tệ nạn này chẳng những không giảm đi mà trái lại còn ngày càng gia tăng, vì cùng với sự tăng trởng kinh tế, của cải xã hội, phúc lợi tập thể sẽ tăng lên, và những thứ này lại đợc giao cho những cá nhân trực tiếp quản lý.

KTTT làm phát triển tâm lý chạy theo đồng tiền của một bộ phận nhân dân; nó mở ra khả năng cho một số ngời không lao động mà vẫn có thể hởng thành quả lao động của ngời khác. Họ làm bất cứ việc gì, kể cả những việc phi nhân đạo, thu lợi, bất chấp hậu quả trớc mắt và lâu dài của hoạt động đó. ở đây cần chỉ ra một đặc điểm của thị trờng ở nớc ta là thị trờng cha phát triển, cha vững chắc; trong nhiều trờng hợp, nó cha đánh giá đúng chất lợng của sản phẩm và chất lợng của lao động. Nhiều khi làm hàng giả vì có lợi cho ngời sản xuất hơn là làm hàng thật, kể cả trong lĩnh vực sản xuất văn hoá tinh thần. Chủ nghĩa cá nhân cũng là nguyên nhân của lối sống xa hoa truỵ lạc, làm băng hoại những giá trị đạo đức và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Nh vậy trong điều kiện KTTT, mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội là điều có khả năng xảy ra và, trên thực tế, đã xảy ra ở một bộ phận nhất định trong xã hội. Chủ nghĩa cá nhân là biểu hiện tiêu cực của mâu thuẫn đó. Để giải quyết mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, về cơ bản, phải kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, đồng thời phải chống lại những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, nhất là chủ nghĩa cá nhân cực đoan.

Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội cũng có thể xuất hiện do những sai lầm trong chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, làm hạn chế, ngăn cản sự phát triển đa dạng, phong phú của nhu cầu, lợi ích cá nhân, làm suy giảm một cách đáng kể tính tích cực, sáng tạo của cá nhân. Đó cũng chính là nguyên nhân của bất công xã hội, là tình trạng đã diễn ra trong mô hình cũ của CNXH.

Kết luận

Nh vậy, sự phát triển nền KTTT theo định hớng XHCN đang làm nảy sinh hàng loạt mâu thuẫn. Sự thành công của CNXH phụ thuộc phần lớn vào việc giải quyết những mâu thuẫn đó. Vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu kỹ những mâu thuẫn này và đề ra những biện pháp hữu hiệu để giải quyết chúng. Thành tựu của 15 năm đổi mới vừa qua có tác dụng làm cho chúng ta quen với các quan hệ hàng hoá. Hàm lợng kinh tế trong các hạot động xã hội ngày càng đợc chú ý. Tuy nhiên, mặc dù đã trải qua một số năm cải cách, đổi mới song nền kinh tế nớc ta vẫn đang trong quá trình chuyển từ cơ chế quản lý hành chính bao cấp sang cơ chế thị trờng. Đó là quá trình mà cơ chế cũ ít nhiều vẫn còn là thói quen cha dễ xoá bỏ. Do vậy, cơ chế kinh tế cũ và cơ chế kinh tế mới đang đan xen vào nhau, có chuyển hoá lẫn cho nhau, cái cũ dần dần nhờng chỗ cho cái mới ra đời và phát triển, nhng cũng có sự chi phối, khống chế lẫn nhau. Rõ ràng là cơ chế thị trờng hiện nay ở nớc ta vẫn còn đang ở bớc sơ khai, đòi hỏi phải đợc hoàn thiện theo xu hớng thị trờng văn minh.

Để làm đợc nh vậy Đảng và nhà nớc cần phải nắm vững những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển nền kinh tế mà cần phải có biện pháp giải quyết những mâu thuẫn đó.

Danh mục tại liệu tham khảo

1. Giáo trình: Kinh tế chính trị- Bộ GD& ĐT.

2. Giáo trình: Triết học Mác Lênin – Bộ GD và ĐT 3. Tạp chí : Giáo dục lý luận, số3/01;12/01

4. Tạp chí Lý luận chính trị, số 5/2004; 7/2004 5. Tạp chí: Nghiên cứu lý luận, số 8/2000; 12/2002 6. Tạp chí Triết học, số 2/2002; 4/2002; 3/2004.

Danh mục từ viết tắt KHCN: Khoa học công nghệ CNXH: Chủ nghĩa xã hội TPKT: Thành phần kinh tế KTTN: Kinh tế t nhân KTTB: Kinh tế t bản KTNN: Kinh tế nhà nớc PTSX: Phơng thức sản xuất LLSX: Lực lợng sản xuất QHSX: Quan hệ sản xuất KTTT: Kinh tế thị trờng. TTCK: Thị trờng chứng khoán KT_XH: Kinh tế xã hội

Mục lục

Trang

Lời Mở đầu...1

Phần I:...3

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam...3

I. Nội dung quy luật mâu thuẫn:...3

1.1. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan phổ biến:...3

1.2. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:...4

1.2.1. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập:...4

1.2.2. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập :...4

1.2.3. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động phát triển:...5

1.3. ý nghĩa phơng pháp luận của quy luật:...6

II. Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần:...7

2.1. Sở hữu t liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam...7

2.1.1. Sở hữu TLSX và vai trò của nó...7

2.1.2. Các hình thức sở hữu TLSX trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam...8

2.2. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam . .9 2.2.1. Phạm trù thành phần kinh tế...9

2.2.2. Thực tiễn nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam:...11

Phần II:...14

Thực trạng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam Những mâu thuẫn nảy sinh và biện pháp giải quyết. 14 I. Thực trạng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam :...14

1.1. Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam:...14

1.2. Các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay:...15

1.2.1. Kinh tế nhà nớc:...15

1.2.2. Kinh tế tập thể: ...15

1.2.3. Kinh tế cá thể tiểu chủ:...16

1.2.4. Kinh tế t bản t nhân:...17

1.2.5. Kinh tế t bản nhà nớc:...17

1.2.6. Kinh tế có vốn đầu t của nớc ngoài:...17

1.3. Thành tựu đã đạt đợc:...18

Nông nghiệp ...20

Công nghiệp và XD...20

Dịch vụ...20

1.4. Hạn chế:...21

1.5. Những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và phơng hớng giải quyết:...23

1.5.1. Mâu thuẫn giữa tính tự giác và tính tự phát:...23

1.5.2. Mâu thuẫn giữa lợi ích của ngời lao động làm thuê và ngời thuê mớn lao

động:...24

1.5.3. Mâu thuẫn giữa mục tiêu của CNXH với những ảnh hởng của cơ chế thị trờng gây ra:...25

1.5.4 . Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội:...26

Kết luận...28

Danh mục tại liệu tham khảo...29

Một phần của tài liệu Thực trạng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w