Biện pháp thi cơng đào đất:

Một phần của tài liệu đồ án tổ chức thi công (thuyết minh) (Trang 27 - 29)

Theo thiết kế, cốt sàn tầng hầm -1,8m Cốt đáy đài = -3,3m

Phần bê tơng cọc ngàm vào đài 150 cm

1. Chọn ph ơng án thi cơng đào đất

• Ph ơng án 1: thi cơng cọc khoan nhồi sau đĩ đào đất tồn bộ bằng máy

Do cơng trình cĩ diện tích đào lớn nên ta thực hiện biện pháp thi cơng đào tồn bộ mặt bằng tới cao trình đáy đài

Ưu điểm: thi cơng nhanh, thuận tiện, máy đào chỉ phải thi cơng 1 lợt, đặc biệt khơng phải thi cơng đào thủ cơng

Nhợc điểm: lợng đất đào thừa quá lớn nên địi hỏi cơng tác lấp đất tăng lên, chi phí thi cơng lớn

• Ph ơng án 2: thi cơng cọc khoan nhồi sau đĩ đào đất bằng máy kết hợp với thủ cơng Thực hiện đào dùng máy đào tồn bộ mặt bằng thi cơng tới cao trình đáy giằng mĩng, riêng ở những khu vực cĩ đài thì đào sau tới cao trình đáy đài theo sơ đồ đào bằng phơng pháp đào thủ cơng:

Ưu điểm: tận dụng đợc cả lao động thủ cơng kết hợp với thiết bị cơ giới. Khối lợng thi cơng giảm đi nhiều với đào tồn bộ đảm bảo yếu tố kinh tế.

Nh

ợc điểm : thời gian thi cơng kéo dài hơn so với phơng án 1 nhng khối lợng đất đắp lại nhỏ hơn

Kết luận: từ những nhận xét trên để đảm bảo cả yếu tố kinh tế và yếu tố kỹ thuật. Mặt khác từ hình vẽ thi cơng mĩng ta thấy các phân đào đất đài mĩng giao nhau nên để thuận tiện thi cơng ta dụng phơng án 2 để thi cơng.

3.

Thi cơng đất a.Ph ơng án đào đất

Các căn cứ :-Điều kiện địa chất cơng trình, độ sâu đào lớn nhất, khối lợng cần đào, đắp.

- Mặt bằng thi cơng , điều kiện thời tiết.

- Khả năng về máy mĩc thiết bị của nhà thầu.

- Yêu cầu của chủ đầu t. .v.v..

Giằng mĩng : Giằng mĩng cĩ kích thớc tiết diện là 0,35ì0,75m, đáy giằng đặt tại cao trình –

2,55m.

⇒Xét mặt cắt hố đào điển hình nh sau:

32 00 2700 15200 4900 7600 28 25 32 00 28 25 300

Tửụứng nhaứ keỏ caọn

Cóc nhồi D300 chaộn ủaỏt a=600 Cóc nhồi D300

chaộn ủaỏt a=600 Cóc nhồi L = 42 m, ị1000 9 ị 20 Tửụứng nhaứ keỏ caọn

ẹAỉ BTCT giaống ủầu cóc 500x400 RANH ẹẤT MẹTN ±0.000 ±2.825 ±0.000 ±2.825 RANH ẹẤT A B C

Nhận xét:Nh vậy nếu đào theo hố mĩng độc lập thì thể tích hố giao nhau là rất lớn, xét đến cốt

đáy giằng thì khối lợng đất cịn lại là khơng đáng kể. Mặt khác trên mặt bằng số lợng giằng mĩng là lớn.Mặt khác để giảm khối lợng đào thủ cơng,tận dụng năng suất của máy mĩc mà khoảng cách gữa các cọc đủ lớn ≥3m nên ta lựa chọn

Ph

ơng án đào đất nh sau :

Bớc 1 : Đào bằng máy tạo thành ao đến cốt đáy giằng cách mặt đất tự nhiên là-2,55m ( cốt đáy giằng+0,75m ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bớc 2 : Đào bằng thủ cơng thành các hố mĩng đến cốt đáy đài tại các vị trí đài cọc. Lấy độ dốc mái đất là 1 : 0,67 ( đất cấp 2).

Kiểm tra khu vực cần lấp, thu dọn tất cả các vật liệu d thừa các phế thải của cơng đoạn thi cơng trớc nh bê tơng đập đầu cọc ra, các tạp vật xây dựng... Đất sử dụng lại để lấp phải đợc sự đồng ý của cán bộ kỹ thuật của chủ đầu t và t vấn giám sát.

Đánh dấu mức cốt nền cần lấp bằng sơn đỏ lên trên thành mĩng hoặc tờng. San các khu vực cần lấp tạo một bề mặt tơng đối bằng phẳng.

Rải đất, cát thành từng lớp cĩ chiều dày khơng quá 20 cm. Trong khi đổ rải đất phải tiến hành loại bỏ các tạp chất và các khối vật liệu khơng phù hợp hay khối đất cĩ kích thớc quá lớn.

Dùng máy đầm cĩc loại Mikasa để đầm (phần phía ngồi). Các lợt đầm phải chờm lên nhau tối thiểu là 10 cm.

Sau khi hồn thành cơng việc đầm cho lớp thứ nhất mới đợc tiến hành đổ rải đất, cát và đầm cho các lớp tiếp theo. Qúa trình lấp và đầm phải đảm bảo sao cho hệ số đầm chặt của đất khơng đợc thấp hơn K=0,95. Sau khi lấp xong sẽ đợc thí nghiệm kiểm tra hệ số đầm chặt của đất bằng ph- ơng pháp rĩt cát.

b

Một phần của tài liệu đồ án tổ chức thi công (thuyết minh) (Trang 27 - 29)