Hoạt động thanh toỏn quốc tế

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ bao thanh toàn xuất khẩu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hà Nội (Trang 30 - 35)

Trong những năm qua, việc nền kinh tế Việt Nam phỏt triển mạnh cựng với việc nước ta đó chớnh thức ra nhập WTO, cỏc doanh nghiệp liờn tục mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng cường cỏc mối quan hệ kinh tế, thương mại với cỏc cụng ty và đối tỏc nước ngoài. Do vậy, nhu cầu được cung cấp dịch vụ thanh toỏn quốc tế của cỏc tổ chức, doanh nghiệp trong nước ngày càng nhiều. Cũng vỡ lý do đú, thanh toỏn quốc tế là một hoạt động kinh doanh quan trọng của NHNo&PTNT Tõy Hà Nội. Bờn cạnh những khỏch hàng thường xuyờn quen thuộc, số khỏch hàng mới cũng tăng theo từng năm, đến nay con số này tương đối ổn định với 64 khỏch hàng lớn.

Hiện nay NHNo&PTNT Tõy Hà Nội đang ỏp dụng 3 phương thức thanh toỏn quốc tế chủ yếu là : phương thức chuyển tiền, phuơng thức nhờ thu và tớn dụng chứng từ:

Bảng 2.3: Doanh thu cỏc phương thức thanh toỏn quốc tế giai đoạn 2005-2007

Phương thức Chỉ tiờu 2005 2006 2007 L/C Hàng XK Mún 10 22 52 Giỏ trị 286.593,50 2.042.863,86 3.420.281,97 Hàng NK Mún 132 171 243 Giỏ trị 11.237.525,44 14.274.568,80 40.425.417,04 Nhờ thu Số mún 30 43 44 Chỉ tiờu 1.103.745,2 1.337.405,3 1.834.352,21 Chuyển tiền Số mún 459 378 419 Giỏ trị 12.018.874,3 5 9.797.377,59 6.209.685,89 Tổng giỏ trị ( ngàn USD) 24.646.738,5 27.452.155,5 51.889.737,11

- Phương thức chuyển tiền:

Phương thức này hiện đang được sử dụng khỏ rộng rói, khỏch hàng thực hiện phương thức chuyển tiền chủ yếu là cỏc doanh nghiệp đó cú tài khoản thanh toỏn tại NHNo&PTNT Tõy Hà Nội.

Do đặc thự của phương thức nhờ thu là quyền lợi của nhà xuất khẩu khụng được đảm bảo trong trường hợp nhà nhập khẩu từ chối nhận hàng nếu thị trường cú biến động bất lợi cho hoạt động kinh doanh của họ, vỡ vậy cỏc nhà xuất khẩu hiếm khi sử dụng phương thức này nhất là trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay.

Tại NHNo&PTNT Tõy Hà Nội, nghiệp vụ thanh toỏn nhờ thu kốm chứng từ là chủ yếu. Phương thức đảm bảo quyền lợi nhà xuất khẩu hơn so với nhờ thu trơn vỡ sự ràng buộc giữa việc thanh toỏn và nhận hàng của người mua.

Xuất phỏt từ những đặc trưng trờn mà hoạt động thanh toỏn nhờ thu của chi nhỏnh khụng chiếm tỷ trọng lớn trong TTQT.

- Phương thức tớn dụng chứng từ (L/C):

+ Mở L/C nhập khẩu:

Cỏc khỏch hàng thực hiện mở L/C nhập ở chi nhỏnh chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, bờn cạnh đú cú một số doanh nghiệp Nhà Nước tham gia trao đổi mua bỏn với cỏc đối tỏc nước ngoài. Với những thủ tục phức tạp hơn so với cỏc phương thức khỏc nhưng đõy là một phương thức cú sự đảm bảo một cỏch tương đối cho cỏc bờn tham gia thanh toỏn nờn phương thức này hiện nay được sử dụng nhiều. Doanh số mở L/C nhập qua cỏc năm như sau:

Bảng tổng kết cho thấy doanh số mở L/C tăng đều trong cỏc năm 2005, 2006 và tăng mạnh đột biến vào năm 2007. Điều này là dễ hiểu, do từ năm 2007, với việc chớnh thức trở thành thành viờn của WTO, cỏc quan hệ thương mại của Việt Nam phỏt triển rộng chưa từng thấy, hoạt động xuất nhập khẩu diễn

ra rất nhộn nhịp. Một loạt cỏc mặt hàng ngoại nhập được giảm thuế xuất nhập khẩu theo lộ trỡnh cam kết nờn nhu cầu mở L/C nhập cũng tăng lờn tương ứng. Trong khi năm 2005 và 2006 doanh số mở L/C nhập lần lượt là: 11.237.525,44 USD và 14.274.568,80 thỡ năm 2007 con số này đó tăng vọt và đạt tới 40.425.17,04 USD. Kết quả này cú được cũng một phần nhờ vào việc phuơng thức thanh toỏn bằng L/C dần được cỏc doanh nghiệp sử dụng thường xuyờn do tớnh an toàn và sự đảm bảo cụng bằng quyền lợi của hai bờn trong hợp đồng thương mại quốc tế.

+ Thụng bỏo L/C xuất khẩu:

Cũng như nghiệp vụ mở L/C, nghiệp vụ thụng bỏo L/C xuất khẩu cũng cú sự tăng trưởng đều đặn cho đến năm 2006 và tăng đột biến ở năm 2007 cả về số mún lẫn giỏ trị doanh số. Tuy nhiờn, giỏ trị của hoạt động thụng bỏo L/C xuất chiếm tỷ trọng khụng lớn so với hoạt động mở L/C nhập khẩu. Điều này được giải thớch bởi Việt Nam hiện nay vẫn là nước nhập siờu, cỏc doanh nghiệp nhập nhiều hơn xuất. Mặt khỏc, NHNo&PTNT Tõy Hà Nội cũng chưa cú những chớnh sỏch ưu tiờn hợp lý để thu hỳt cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Tỡnh hỡnh hoạt động thụng bỏo L/C xuất khẩu cụ thể:

Nếu như từ năm 2004 đến 2005, giỏ trị L/C thụng bỏo khụng biến động mạnh thỡ năm 2006 và 2007 lại cú sự tăng mạnh, được lý giải chủ yếu bởi sự gia tăng hoạt động thương mại quốc tế của cỏc doanh nghiệp trong nước khi nền kinh tế nước ta mở cửa mạnh mẽ. Tuy nhiờn giỏ trị của L/C thụng bỏo lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu từ hoạt động tớn dụng chứng từ.

Một nguyờn nhõn giải thớch cho điều này là cỏc khỏch hàng của NHNo&PTNT Tõy Hà Nội (chủ yếu ở phớa Bắc) gồm nhiều doanh nghiệp xuất hàng thủ cụng, mỹ nghệ, hàng gia cụng nờn giỏ trị của L/C thụng bỏo khụng cao. Hơn nữa, NHNo&PTNT Tõy Hà Nội cũng chưa huy động được một lượng ngoại tệ đủ lớn để đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng khi cần thanh

toỏn, cũng như chớnh sỏch tài trợ L/C xuất khẩu, cơ chế chiết khấu chứng từ xuất khẩu cũn chưa linh hoạt.

Từ những phõn tớch trờn cú thể thấy nghiệp vụ thanh toỏn tớn dụng chứng từ của NHNo&PTNT Tõy Hà Nội là hoạt động chủ đạo trong TTQT, trong đú thanh toỏn hàng nhập cú tỷ trọng lớn hơn nhiều so với thanh toỏn hàng xuất. Đõy là thực trạng chung của nhiều ngõn hàng thương mại trong nước khi hàng năm Việt Nam vẫn là nước nhập siờu.

2.2.Phõn tớch cỏc điều kiện thuận lợi phỏt triển nghiệp vụ bao thanh toỏn xuất khẩu tại NHNo&PTNT Tõy Hà Nội

2.2.1.Điều kiện bờn trong

2.2.1.1. Đỏp ứng đủ điều kiện để được Ngõn hàng Nhà nước cấp phộp phỏt triển hoạt động bao thanh toỏn

Quy chế hoạt động bao thanh toỏn của cỏc tổ chức tớn dụng ban hành kốm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06 thỏng 9 năm 2004 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước) là quy chế điều chỉnh hoạt động bao thanh toỏn ở Việt Nam. Vỡ vậy những tổ chức tớn dụng ở Việt Nam muốn phỏt triển hoạt động này đều phải tuõn theo.

Theo Điều 7 của quy chế này: “Điều kiện để được hoạt động bao thanh toỏn: 1. Ngõn hàng Nhà nước cho phộp thực hiện hoạt động bao thanh toỏn trong nước khi tổ chức tớn dụng cú đủ cỏc điều kiện sau:

a. Cú nhu cầu hoạt động bao thanh toỏn;

b. Tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ cho vay tại thời điểm cuối thỏng của 3 thỏng gần nhất dưới 5%; khụng vi phạm cỏc quy định về an toàn hoạt động ngõn hàng;

c. Khụng thuộc đối tượng đang bị xem xột xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng hoặc đó bị xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng nhưng đó khắc phục được hành vi vi phạm.

Ngoài cỏc điều kiện qui định tại khoản 1 Điều này, tổ chức tớn dụng xin hoạt động bao thanh toỏn xuất-nhập khẩu phải là tổ chức tớn dụng được phộp hoạt động ngoại hối.”

Những điều kiện này NHNo&PTNT Tõy Hà Nội đó đỏp ứng đầy đủ.

2.2.1.2.Cú kết quả hoạt động kinh doanh tốt

Năng lực tài chớnh của ngõn hàng là yếu tố khụng thể thiếu để tạo lũng tin với khỏch hàng về dịch vụ, sản phẩm của mỡnh. Một ngõn hàng cú tỡnh hỡnh kinh doanh tốt sẽ thu hỳt được khỏch hàng đến tiờu dựng dịch vụ của mỡnh và từ đú đảm bảo cho doanh số thu được từ loại dịch vụ đú. Chi nhỏnh NHNo&PTNT Tõy Hà Nội luụn cố gắng khụng ngừng để phục vụ tốt khỏch hàng những năm qua. Ban lónh đạo chi nhỏnh chỳ trọng đổi mới về cụng nghệ, văn húa kinh doanh nhằm giỳp ngõn hàng đạt được mục tiờu đề ra.

Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của chi nhỏnh giai đoạn 2003 – 2007

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng thu 10.791 98.911 206.498 232.417 280.589 Tổng chi 14.429 80.459 176.353 159.631 243.900 Chờnh lệch -3.638 18.452 30.145 36.786 37.000 Quỹ thu nhập 3.638 18.452 30.145 36.786 37.000 (Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 – 2007)

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ bao thanh toàn xuất khẩu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tây Hà Nội (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w