Đào tạo nguồn nhân lực, chống tham nhũng:

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm vận dụng tốt quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian tới (Trang 26 - 30)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng xác định " lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững " của đất nớc. Vì vậy, việc nâng cao chất lợng nguồn lực con ngời có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc phát triển đất nớc. Để có nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng đợc các nhiệm vụ hiện nay đòi hỏi hệ thống Giáo dục - đào tạo phải thực sự phát huy vai trò tích cực trong việc nâng cao chất l - ợng nguồn lực con ngời, cho sự nghiệp xây dựng đất nớc. Muốn đạt đợc điều đó, Giáo dục - đào tạo phải tác động đến nguồn lực con ngời trên cả ba phơng diện: Thứ nhất, nâng cao dân trí, bảo đảm một trình độ học vấn, mặt bằng dân trí không ngững tăng lên. Thứ hai, đào tạo nguồn nhân lực, tạo điều kiện để tăng năng suất lao động.Thứ ba, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc.

Để phát triển Giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ, ngoài việc sử dụng nguồn lực trong nớc cần phải khai thác các nguồn lực bên ngoài thông qua con đờng liên kết, hợp tác quốc tế. Đảng ta chủ trơng tăng cờng, mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc về Giáo dục - đào tạo, kết hợp nguồn lực trong n- ớc với quốc tế để phát triển Giáo dục - đào tạo.

Bên cạnh việc đào tạo nguồn cán bộ có trình độ chuyên môn cao, thì việc ngăn chặn những cán bộ, Đảng viên đang có những hành vi tha hoá,kém phẩm chất chính trị cũng là một công việc cấp bách trong thời đại hiện nay. Bởi vì, sau một vài năm đổi mới đã bắt đầu xuất hiện vấn nạn tham nhũng và có chiều

hớng gia tăng. Điển hình là trong thời gian vừa qua, cả nớc đang theo dõi vụ án Trơng Văn Cam có liên quan đến một số cán bộ trung, cao cấp thuộc Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hội nhà báo. Vấn đề này đang là một nhức nhối của xã hội, gây nên tâm lý bất bình trong d luận. Để đất nớc thật sự phát triển vững mạnh, dân giàu nớc mạnh thì vấn đề tham nhũng cần phải giải quyết triệt để. Dới đây là một số giảp pháp cụ thể:

Thứ nhất, thực hiện tốt Quy chế dân chủ tại tất cả các cơ quan, tổ chức theo phơng châm " dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra ", sẽ là phơng thuốc công hiệu để triệt tiêu vấn nạn tham nhũng, vì tai mắt của dân, tiếng nói của dân bao giờ cũng thẳng thắn, trung thực, khách quan. Sự kiểm tra, giám sát thờng xuyên của nhân dân trong các tổ chức có hiệu quả hơn bất kỳ một văn bản pháp lý nào, hơn nữa còn bảo vệ đợc cán bộ. Bởi vì, suy cho cùng sự nghiệp cách mạng bao giờ cũng là sự nghiệp của toàn dân.

Thứ hai, cải cách đổi mới bộ máy hành chính để tăng cờng kỷ cơng phép nớc. Thiết tởng đề cao vai trò quyền hạn, trách nhiệm của từng cá nhân công chức, viên chức trong các bộ máy hành chính và cơ quan công chức từ bất cứ cấp nào, từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất. Với cách làm nh vậy, phẩm chất, tài năng và cả những yếu kém của từng cá nhân mới bộc lộ trong công việc, đó cũng chính là cơ sở để phát hiện và bồi dỡng những ngời tài năng, đồng thời đa ra khỏi bộ máy những cá nhân yếu kém về năng lực, điều đó gây áp lực và tạo động lực cho mỗi cán bộ công chức, viên chức không ngừng hoàn thiện mình hơn nữa trớc những đòi hỏi hết sức gắt gao về phẩm chất và tài năng của công chức trong xã hội hiện đại.

Thứ ba, về lâu dài để đẩy lùi vấn nạn tham nhũng cần xây dựng các chuẩn mực mới trong điều kiện kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng phát triển bao hàm chứa trong nó cả u điểm lẫn khuyết điểm. Ưu điểm của kinh tế thị tr- ờng là giúp con ngời thành đạt tiến nhanh về đời sống vật chất, mặt trái, của kinh tế thị trờng tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần, khuyến khích thúc đẩy mọi ngời chạy đua lợi nhuận bằng bất kỳ thủ đoạn nào, nó dẫn đến làm méo mó các giá trị chuẩn mực đạo đức. Con ngời phải đợc phát triển toàn diện, nâng cao đời sống đồng thời nâng cao các giá trị tinh thần. Với tinh thần đó, việc tiếp thu có chọn lọc các giá trị truyền thống là điều quan trọng nhất, đặc biệt là tìm ra những giá trị, các chuẩn mực đạo đức trong bối cảnh đất nớc đang bớc vào giai đoạn phát triển mới.

Phần III: Kết luận

Từ những phân tích ở các phần trên và thấy đợc vai trò tất yếu của quy luật giá trị. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị. Quy luật giá trị là quy luật của nền sản xuất hàng hoá, biểu hiện nhu cầu khách quan của việc định hớng nền sản xuất và trao đổi theo các quan hệ tỷ lệ phản ánh hao phí lao động xã hội cần thiết. Từ khi chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn, đợc bạn bè trên thế giới đánh giá rất cao. Để đạt đợc kết quả nh vậy là cả một quá trình nhận thức đúng đắn và vận hành tốt quy luật giá trị, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay.

Thành tựu đạt đợc trong suốt 16 năm đổi mới( 1986 - 2001) đã nói lên tất cả. Bên cạnh những mặt đạt đợc, chúng ta vẫn còn hạn chế trong việc vận dụng quy luật giá trị, nhất là từ thực trạng đất nớc hiện nay, đang hoà nhập với kinh tế thế giới. Từ đó đặt ra nhiệm vụ khó khăn cho đội ngũ cán bộ quản lý, đòi hỏi cán bộ quản lý phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, sáng tạo, hiểu và vận dụng tốt các quy luật kinh tế cơ bản, đặc biệt là quy luật giá trị.

Tất cả các quy luật kinh tế cơ bản ra đời và sẽ tồn tại mãi mãi, nên bên cạnh mặt tích cực của nó sẽ không tránh khỏi mặt tiêu cực. Do đó, đòi hỏi trong bối cảnh hiện nay là làm sao chúng ta hiểu và vận dụng tốt các quy luật, hạn chế mức tối đa mặt tiêu cực, chúng ta phải là ngời chủ động trong việc vận dụng các quy luật chứ không để nó chi phối. Nắm bắt đợc điều đó sẽ là cơ sở tạo đà, góp phần vào sự phát triển chung của đất nớc, nhằm tiến đến phát triển bền vững, ổn định lâu dài.

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thành Bang - Xu thế phát triển khoa học - công nghệ trong thế kỉ XXI - thách thức và thời cơ đối với Việt Nam - Tạp chí Cộng sản số 7/4 - 2002.

• PGS.TS Trần Văn Chữ - Xuất khẩu lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam - Tạp chí kinh tế và phát triển.

• PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc - Tổng quan kinh tế Việt Nam 2001 và triển vọng 2002 - Tạp chí kinh tế và phát triển.

Nguyễn Quốc Dũng - Nhận diện các công cụ cạnh tranh và thủ đoạn cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng - Tạp chí Cộng sản số 7/4 - 2000.

Đặng Hữu - Khoa học và công nghệ phục vụ Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp & phát triển nông thôn - Tạp chí Cộng sản số 17/9 - 2000.

• Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1998.

Đinh Xuân Lý - Một vài khía cạnh về đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá - Tạp chí cộng sản số 3/2 - 2000.

Mác - Ăng - ghen, Sta-lin - Bàn về sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị - Nhà xuất bản sự thật, 1964.

• GS Nguyễn Đình Nam - Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu nông sản ở nớc ta - Tạp chí kinh tế và phát triển.

Phan Thanh Phố - Những vấn đề cơ bản về kinh tế và đổi mới kinh tế ở Việt Nam; Nhà xuất bản sự thật, 1996.

R.Bêlôuxôp, V.Cnlicốp, A.Malaphêép - Quan hệ hàng hoá tiền tệ và quy luật giá trị dới Chủ nghĩa xã hội - Nhà xuất bản sự thật, 1988.

• T bản Quyển 1, Tập 1 - Nhà xuất bản sự thật.

Nguyễn Hoàng Xanh - Làm thế nào để chống tham nhũng có hiệu quả - Thời báo Tài chính Việt Nam số 898 + 899.

Mục lục

Trang

Phần I: Giới thiệu đề tài...1

Phần II: Nội dung...3

Chơng 1: Một số lý luận chung về quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng...3

1.1. Lý luận về quy luật giá trị:...3

1.1.1. Khái niệm về quy luật giá trị:...3

1.1.2. Yêu cầu của quy luật giá trị:...3

1.2. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị:...4

1.3. Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá:...8

1.3.1. Quy luật giá trị điều tiết nền sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá:...8

1.3.2. Quy luật giá trị kích thích sự phát triển sức sản xuất:...9

1.3.3. Thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và sự phân hoá ngời sản xuất thành kẻ giàu, ngời nghèo:...10

Chơng 2 ...12

Thực trạng về sự vận dụng quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế ở nớc ta thời gian qua...12

2.1. Tác dụng của quy luật giá trị dới CNXH:...12

2.2. Thực trạng kinh tế Việt Nam:...15

2.3. Những thành tựu về kinh tế và hạn chế:...17

2.3.1. Thành tựu về kinh tế:...17

2.3.2. Hạn chế:...20

Chơng 3 ...23

Những giải pháp nhằm vận dụng tốt quy luật giá trị ở nớc ta trong thời gian tới...23

3.1. Giải quyết mâu thuẩn giữa quy luật giá trị và quy luật phát triển:..23

3.2. Xây dựng cơ chế giá:...23

3.3. Tăng cờng khả năng hội nhập kinh tế:...24

3.4. Xây dựng nền kinh tế tri thức:...25

3.5. Đào tạo nguồn nhân lực, chống tham nhũng:...26

Phần III: Kết luận...28

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm vận dụng tốt quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian tới (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w