0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

bước sĩng của ánh sáng chiếu vào kim

Một phần của tài liệu 30 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (PHẦN 1) (Trang 46 -47 )

Câu 47: Cho hai nguồn sĩng kết hợp trên mặt nước, cùng pha cĩ biên độ 4 cm tại hai điểm A và B cách nhau 31 cm. Cho bước sĩng là 12 cm. O là trung điểm AB. Trên đoạn OB cĩ hai điểm M và N cách O lần lượt 1 cm và 4 cm. Khi N cĩ li độ 2 3 cm thì M cĩ li độ

A. –2 cm B. 2 cm C. 4 3cm D. – 6 cm

Hướng dẫn :

Trên đoạn thẳng nối hai nguồn ta cĩ thể sử dụng kiến thức của sĩng dừng ! Tại O là một bụng sĩng , nút sĩng gần O nhất cách O một đoạn d = λ/4 = 3cm. Vậy M và N thuộc hai bĩ sĩng liền kề nên dao động ngược pha nhau .

Biên độ dao động của hai điểm lần lượt là : ;

Do đĩ :

Câu 48: Cho mạch RLC mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm L = 1,5/π, điện trở R và tụ C. E là điểm giữa cuộn dây và điện trở. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế uAB = 100 2 cos(100πt) (V;s). Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng đoạn EB đạt cực đại bằng 200V. Tìm dung kháng của tụ khi đĩ.

A. 100 Ω B. 300 Ω C. 50 Ω D. 200 Ω Hướng dẫn : L 2L 2 RC max 2 2 2 2 C L L Z Z 4R 2.U.R 2.100.R U 200 R 100 Z 200 2 Z 4R Z 150 4R 150    

Câu 49: Một con lắc lị xo khối lượng vật nặng 100 g, độ cứng lị xo 10 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang cĩ hệ số ma sát trượt 0,2. Kéo con lắc để lị xo dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc thả vật. Tìm thời điểm lần thứ hai lị xo dãn 7 cm.

A. 13π/60 s B. π/6 s C. π/60 s D. 15π/60 s

Hướng dẫn :

+ vị trí CB tạm : |x|=μ.m.g/k = 2cm + Độ giảm biên độ sau 1/2T là : 2xo

+ 1 chu kỳ đầu vật đến vị trí x = 12 (xuất phát biên dương) => vật qua VT lị xo giãn 7cm: 2 lần + 1/2 chu kỳ tiếp theo vật dừng tại x = -8cm => trong 1/2 chu kỳ này ta coi vật dao động với biên

độ A' = 10cm vậy khi lị xo giãn 7cm tức vật đi từ biên đến vị trí A'/2 ==> TG qua chính vị trí này lần 3 là T/6 ==> tổng TG theo Y/C là : T+T/6=7T/6

Câu 50: Chọn đáp án đúng về laze:

A. Các phơtơn bay theo cùng một hướng nên sĩng điện từ trong chùm sáng cùng pha.

B. Anh-xtanh là người tìm ra hiện tượng phát xạ cảm ứng.

Một phần của tài liệu 30 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (PHẦN 1) (Trang 46 -47 )

×