Cấu trúc kinh tế hai tầng là đặc điểm nổi bật của Nhật Bản thời kì sau chiến tranh thế giới thứ hai, đó là sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa khu vực kinh tế hiện đại và khu vực truyền thống. Không có nghĩa là ở các nớc t bản phát triển khác không còn tồn tại bộ phận sản xuất nhỏ nữa. Hơn nữa khoảng cách về cơ cấu trong một nền kinh tế chỉ vừa mới phát triển công nghiệp nh Nhật Bản thì cũng không đáng ngạc nhiên. Nhật Bản có nét phát triển độc đáo là sự đóng góp to lớn của khu vực sản xuất truyền thống, kinh doanh nhỏ trong suốt quá trình hiện đại hoá đất nớc. Nhật Bản với sự tồn tại rất phổ biến của loại hình sản xuất kinh doanh nhỏ và khả năng thích ứng của nó khi Nhật Bản đã đạt đợc trình độ hiện đại hoá kinh tế cao. ở đây đi sâu vào sự đóng góp của nó trong sự tăng tr- ởng sau chiến tranh. Vì sau chiến tranh nó mới lại đợc phát triển nhanh mạnh trong điều kiện nền kinh tế tự do cạnh tranh. Nguyên nhân là do không phải lúc nào khu vực truyền thống ở Nhật Bản cũng phát huy sức mạnh của nó trong chiến tranh thế giới thứ hai vì mục đích tập trung sức lao động vào các ngành sản xuất vũ khí phục vụ chiến tranh. Chính phủ Nhật Bản đã tiến hành tổ chức lại kinh doanh thanh toán các cơ sở kinh doanh nhỏ. Do vậy, vào giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh, phần lớn những cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ không liên quan đến sản xuất vũ khí đã biến mất. Kinh doanh nhỏ phát triển mạnh trong lĩnh vực thơng mại và phục vụ. ở Nhật, giai đoạn này cứ 73 ngời dân thì có một cửa hàng bán lẻ, 91% số cửa hiệu này có 4 nhân viên. Nói tổng quát số doanh nghiệp sử dụng dới 100 công nhân chiếm 99% tổng số xí nghiệp và 76% tổng số công nhân. Các doanh nghiệp nhỏ thờng là các cơ sở gia công phụ tùng máy móc hoặc nhận thầu khoán cho các công ty lớn. Khi nền kinh tế lâm vào khó khăn khu vực truyền thống sẽ trở thành “đệm giảm xóc” cho khu vực hiện đại. Đây là nguyên nhân Nhật Bản duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
Các xí nghiệp nhỏ phát triển mạnh, đặc biệt trong 594.832 xí nghiệp công nghiệp chế biến thì số xí nghiệp rất nhỏ(1-9 công nhân) là 433.431. Điều đáng quan tâm để ý là ngay trong các ngành công nghiệp do độc quyền khống chế nh ngành sản xuất kim loại đen, kim loại màu, chế tạo máy…thì loại xí nghiệp nhỏ vẫn tồn tại và phát triển. Loại xí nghiệp cực nhỏ này chiếm trên 70% tổng số xí nghiệp công nghiệp chế biến; 16%tổng số công nhân trong ngành. Nhng chỉ cung cấp khoảng 6% sản phẩm. Và tổng kết lạ nếu tính cả xí nghiệp nhỏ và vừa(1-300 công nhân) thì bộ phận này đến cuối những năm 60 vẫn cung cấp trên 50% sản phẩm công nghiệp chế biến, gần 50% giá trị xuất khẩu và một l- ợng lớn ngoại tệ dùng để tài trợ cho việc nhập khẩu máy móc, thiết bị và công nghệ cũng nh nguyên nhiên liệu cho các xí nghiệp lớn.
Sản xuất nhỏ cũng rất phổ biến trong nông nghiệp. Đến năm 1967 số nông họ có dới 2 hecta chiếm 94,5% tổng số nông hộ, trong đó có dới 1 hecta chiếm 69% dới 0,5 hecta chiếm 37%.
Khác với công nghiệp t bản phơng tây, chủ nghĩa t bản Nhật Bản ra đời và phát triển kết hợp chặt chẽ với chế độ phong kiến. Do đó những di sản phong kiến mà khu vực truyền thống là một ví dụ thì vẫn còn tồn tại sâu rộng trong nền kinh tế Nhật Bản cho đến chiến tranh thế giới thứ hai và sau chiến tranh thế
giới thứ hai. Sau chiến tranh, trong điều kiện sản xuất nhỏ còn phổ biến, nhân lực lại thừa, vốn đầu t có hạn, chủ nghĩa t bản độc quyền Nhật Bản không thể tăng cờng thế lực bằng cách ngay một lúc hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế. Chúng đã tập trung vốn phát triển khu vực sản xuất hiện đại, quy mô lớn đồng thời duy trì và triệt để lợi dụng khu vực sản xuất nhỏ, biến nó trỏ thành một nguồn tích luỹ quan trọng. Do đó sự tồn tại một cách phổ biến loại hình kinh doanh nhỏ ở Nhật Bản, một mặt phản ánh tính chất lạc hậu của chủ nghĩa t bản Nhật Bản với các nớc t bản phát triển. Mặt khác trong điều kiện của Nhật Bản chính sự tồn tại đó là một trong những nhân tố thúc đẩy kinh tế phát triển. Thể hiện ở khu vực sản xuất nhỏ đã thu hút lao động “thừa” của xã hội Nhật Bản vào guồng máy sản xuất, nó không chỉ góp phần làm tăng sản xuất giá trị thặng d xã hội mà còn góp phần ổn định xã hội nhờ hạn chế nạn thất nghiệp “ công khai”.Vì một số lớn những ngời đang tìm việc trong khu vực truyền thống sống với một nguồn thu nhập rất thấp, thật sự họ là những ngời “không” có việc làm đầy đủ, hay là “nửa thất nghiệp”.
Tuy tăng năng suất lao động ở khu vực sản xuất nhỏ rất thấp so với khu vực sản xuất lớn hiện đại, nhng thực tế cho thấy khu vực này là nguồn tích luỹ lớn, do ngời lao động phải làm việc trong điều kiện thiếu các phơng tiện bảo hiểm, dẫn đến tỷ lệ tai nạn lao động gấp đôi so với khu vực xí nghiệp lớn; ngày lao động kéo dài tới 17-18 tiếng, không có ngày nghỉ; trừ mấy ngày tết cổ truyền; tiền lơng thấp khoảng 1/3 lơng công nhân ở xí nghiệp lớn và hầu nh không có chế độ bảo hiểm xã hội. Những năm 60, do tình trạng trang thiết bị lạc hậu, điều kiện làm việc gian khổ, trong loại xí nghiệp nhỏ(1-9 công nhân) chiếm 36% tổng số công nhân, hay xí nghiệp 9-30 công nhân vẫn là điều kiện tích luỹ lớn cho t bản độc quyền. Hay sự tồn tại của khu vực sản xuất nhỏ còn tạo điều kiện cho t bản độc quyền bóc lột lao động ở xí nghiệp lớn. Trớc hết, mức thu nhập và điều kiện làm việc quá thấp ở khu vực sản xuất nhỏ_nơi thu hút một bộ phận khá đông công nhân trở thành áp lực nặng nề đối với ngời lao động nói chung và đối với các công nhân ở xí nghiệp lớn nói riêng, là vũ khí lợi hại để bọn t bản độc quyền ép mức lơng của công nhân xí nghiệp lớn, ghìm mức sống chung của toàn xã hội buộc ngời lao động Nhật Bản phải “tự giác” trong học tập và trau dồi năng lực làm việc, là điều kiện có lợi cho t bản độc quyền chọn lọc công nhân, trói buộc công nhân vào khuôn phép của xí nghiệp. Ngời lao động Nhật bản coi xí nghiệp lớn là “gia đình thứ hai” là mục tiêu đua chen và “sẵn sàng” phục vụ “tận tâm”.
Ngoài ra sự tồn tại của khu vực sản xuất kinh doanh nhỏ là điều kiện quan trọng giúp t bản độc quyền Nhật Bản chỉ thuê công nhân lúc họ sung sức nhất sau đó sa thải và với khoản trợ cấp về hu ít ỏi hoặc không trợ cấp. ở Nhật Bản, nam làm đến 55 tuổi thì về hu với tiền lơng hu nhiều nhất bằng 4 năm lơng, phụ nữ làm việc đến khi lấy chồng(25-30) tuổi không trợ cấp hu trí.
Những ngời này tuy bị thải hồi nhng vẫn có thể sống trong khu vực kinh doanh nhỏ. Một số ngời thân tín đợc chủ giúp đỡ quan tâm tìm cho chỗ đứng. Và xí nghiệp lớn lại thêm mạng lới gia công đặt hàng. Vai trò “đệm giảm xóc”thể hiện là khu vực kinh doanh nhỏ rất linh hoạt trong điều chỉnh kinh tế có
lợi chung. Trong điều kiện thống trị của độc quyền, khu vực sản xuất kinh doanh nhỏ không thoát khỏi sự khống chế của bọn kinh doanh phát triển khu vực sản xuất nhỏ là địa bàn rộng lớn cho xí nghiệp độc quyền mở rộng nhanh chóng sản xuất bởi chế độ gia công đặt hàng. T bản lớn gián tiếp bóc lột lao động rẻ của xí nghiệp nhỏ mà không phải bỏ vốn cố định; đồng thời khu vực này còn là nguồn vốn bổ xung nhân công có trình độ nghề nghiệp nhất định cho công nghiệp lớn.
Khi kinh doanh kém phát triển vì quyền lợi chung t bản độc quyền thu hẹp hoặc cắt nguồn hàng gia công cho xí nghiệp nhỏ do đó mọi rung động kinh tế đều ảnh hởng đến các xí nghiệp nhỏ. Trớc hết, t bản độc quyền Nhật Bản biến các xí nghiệp nhỏ thành vật hi sinh, lấy sự phá sản của hàng loạt các xí nghiệp nhỏ làm cái đập chắn sóng gió khủng hoảng chu kì do cho các xí nghiệp độc quyền.
Với cấu trúc kinh tế hai tầng, nguồn lao động d thừa và lac hậu thời kì sau chiến tranh đợc sử dụng hợp lý và có hiệu quả.
Sự năng động khả năng thích ứng mạnh mẽ của khu vực sản xuất truyền thống kinh doanh nhỏ ở Nhật Bản không thể bỏ qua. Một là tính giáo dục cao và đạo đức làm việc tốt của ngời Nhật Bản và vai trò của các công ty thơng mại tổng hợp. Với việc thu mua bán nguyên liệu và máy móc, tìm kiếm nguồn tài chính cho hãng sản xuất có quy mô nhỏ và vừa. Cuối cùng phải là vai trò của chính phủ thông qua việc thực hiện các chính sách bảo vệ và phát triển khu vực sản xuất truyền thống này:
-Luật về các tổ chức kinh doanh vừa và nhỏ(1957) -Luật cơ bản về kinh doanh nhỏ 1963