Triết học Mac nói chung, của triết học về con người trong triết học Mác – Lênin nói tiêng là vấn đề giải phóng con người, từ giải phóng con người cụ thể sẽ tiến đến giải phóng nhân loại.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Triết học cao học và đáp án (Trang 28 - 31)

vấn đề giải phóng con người, từ giải phóng con người cụ thể sẽ tiến đến giải phóng nhân loại.

- các học thuyết triết học duy tâm và tôn giáo quan niệm giải phóng con người là giải thoát về mặt tâm linh để con người có thể đạt được cuộc sống cực lạc vĩnh cửu ở kiếp sau trong một thế giới khác ngoài tự nhiên – Chỉ là giả phóng ảo tưởng

- Triết học Mác – Lê nin xác định “bất kì giải phóng nào cũng bao hàm ở chỗ là nó trả thế giới con người, nhưng quan hệ của con người về với bản thân con người là giải phóng người lao động thoát khỏi lao động bị tha hóa.”

- Leenin nhận định: Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là thực hiện sứ mệnh giải phóng con người.

- Phương pháp nghiên cứu con người: Quan niệm đúng đắn của triết học Mác về bản chất con người đã chống lại quan niệm thần thánh hóa con người của chủ nghĩa duy tâm, khắc phục quan niệm siêu hình coi con người chỉ thấy mặt tự nhiên mà không thấy mặt xã hội. Nhưng phải thấy rằng bản chất xã hội là cái chung nhất, sâu sắc nhất quyết định sự vận động và phát triển của con người, chứ không phải là cái duy nhất. Nếu tuyệt đối hoá mặt xã hội mà xem nhẹ mặt sinh học của con người cũng là sai lầm.

- Về con đường giải phóng con người: phải tạo ra các quan hệ xã hội tiến bộ.

- Về phát triển con người tạo động lực phát triển xã hội; liên hệ thực tiễn chiến lược phát triển con người ở Việt Nam hiện nay.

(Chú trọng phát triển con người toàn diện cả về thể chất, trí tuệ và nhân cách. Đảng ta chủ trương muốn giải phóng con người và phát triển con người toàn diện phải xây dựng xã hội ở đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện phát triển tự do của mọi người. Đó là xã hội không có bóc lột, không có áp bức giai cấp: xã hội công bằng, dân chủ, văn minh).

Ý nghĩa của quan điểm này đối với việc phát triển con người trpng sự nghiệp đối mới của nước ta.

- Con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử

- Con người là sản phẩm của lịch sử: chính quá trình lao động và việc sáng tạo ra các công cụ lao động đã là nhân tố quyết định đến sự biến từ vượn người lên thành người.

- Con người là chủ thể của lịch sử: sau khi xuất hiện, con người đã lao động và cải biến thế giới bằng tri thức của mình con người đã làm thay đổi bộ mặc của thế giới vật chật, cùng với sự phát tiển của xã hội loài người là sự phát triển của lịch sử, con người trở thành chủ thể của lịch sử. Bởi vì con người là nhân tố quyết định đến sự phát triển của lịch sử.

- Sự nghiệp đổi mới nhằm mục tiêu vì hạnh phúc của con người và so con người làm nên. Để phát huy vai trò nhân tố con người cần thiết phải tiến hành một số nội dung sau:

+ Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, tạo ra 1 hệ thống chính sách, biện pháp và cơ chế vận hành đảm bảo sự phối hợp đúng đắn lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, Trong đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp.

+ Nâng cao chất lượng cuộc sống con người, nâng cao trình độ và năng lực lao động, nâng cao tay nghề,

+ Tạo ra môi trường công bằng, dân chủ, quan tâm đến lợi ích của từng người và lợi ích của cả cộng đồng.

+ Đảng ta khẳng định: kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ cac hội, kết hợp lợi ích vật chất với lợi ích tinh thần, chăm lo lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài của nhân dân, kết hợp hài hòa các lợi ích, chú ý lợi ích của cá nhân người lao động, Nguồn lực con người là cơ bản nhất của sự nghiệp CNH – HĐH (coi ocn người là trung tâm của sự phát triển xã hội) bản chất con người là tổng hòa những mỗi quan hệ xã hội.

NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VIỆTNAM: NAM:

1. Phát triển toàn diện cả về đức, trí, thể, mỹ.

Phát triển con người toàn diện ở Việt Nam là con người biết làm chủ tập thể, lao động,yêu nước, yêu CNXH và tinh thần quốc tế vô sản.

Để đào tạo con người Việt Nam trở thành con người phát triển toàn diện tức là xây dựng con người mới CNXH phát triển toàn diện về mọi mặt là thể, trí ,đức, mỹ.

Về trí tuệ đó là những người có khả năng nắm được các quy luật khách quan của lịch sử, xem xét và giải quyết đúng đắn vấn đề hiện thực,biết xác định lí tưởng cộng sản trong sự nghiệp đấu tranh của tạo tư và xã hội.

Là con người có một kiến thức sâu rộng có năng lực làm chủ các lĩnh vực hoạt động xã hội có sự phát triển cân đối giữa thể chất và tinh thần, giữa phẩm chất và năng lực. Từ đó con người làm chủ tự nhiên, làm chủ chính mình trở thành con người tự do.

Bồi dưỡng thanh niên có lý tưởng cao đẹp, có khí phách anh hùng, sống chiến đấu, lao động, học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.

Tăng gấp đôi GDP, xóa đói giảm nghèo, tăng tuổi thọ, phổ cập trung học cơ sở là những mục tiêu chính trong chiến lược phát triển kinh tế 10 năm từ (2001-2010). Nhấn mạnh việc xây dựng và nâng cao năng lực cho người dân cũng như tạo điều kiện cho người dân sử dụng năng lực của mình. Bên cạnh đó những chiến lược phát triển như y tế, dinh dưỡng, khoa học công nghệ, chăm sóc sức khỏe,… Cũng được vạch ra nhằm phục vụ nhân dân và phát triển con người.

2. Muốn giải phóng con người và phát triển con người, phải xây dựng xã hộikhông có bốc lột, công bằng, dân chủ, văn minh. không có bốc lột, công bằng, dân chủ, văn minh.

Xã hội mà Đảng và nhà nước ta đang xây dựng là một xã hội hướng đến mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Quan điểm phát triển con người toàn diện thể hiện ở những đặc trưng sau:

- Con người được coi là trung tâm của sự phát triển, những vấn đề cần được nhận thức trên cơ sở lợi ích và sự tham gia đóng góp của người dân.

- Người dân không chỉ là phương tiện mà con là mục tiêu của phát triển. Ví vậy phát triển con người gắn với nguồn vốn con người hay nguồn nhân lực.

- Nâng cao vị thế của người dân. Người dân không chỉ đơn thuần hưởng thụ một cách thụ động thành quả của sự phát triển, mà còn là những thành viên tham gia tích cực, chủ động váo các hoạt động và quá trình phát triển có ý nghĩa quyết định tới cuộc sống của họ.

- Phát triển con người hướng đến tạo lập sự bình đẳng về cơ hội cho mọi người dân, không phân biệt chủng tộc, tầng lớp, tôn giáo, giới tính, quốc tịch. Đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của sự công bằng giữa các thế hệ và tính bền vững về môi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát triển con người mang tính toàn diện vì đó là quá trình rộng mở cơ hội lựa chọn cho người dân về tất cả các mặt của cuộc sống như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và môi trường. - Sự giải phóng con người nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử của nó là phải hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế-xã hội.

- Để giải phóng con người và phát triển con người một cách toàn diện, điều căn bản nhất của cuộc cách mạng XHCN chính là mục tiêu xóa bỏ triệt để các quan hệ kinh tế -xã hội áp bức bóc lột, xây dựng một xã hội tự do công bằng, dân chủ,văn minh.

- Tư tưởng của Mác làm nổi bậc mối quan hệ giữa người với người trong xã hội, những người lao động làm chủ tập thể những con người phát triển toàn diện sống ấm no hạnh phúc, bình đẳng tự do, những người vừa sáng tạo ra xã hội mới là sản phẩm của xã hội.

- Để phát triển con người toàn diện, công bằng, dân chủ, văn minh, thì mỗi người lao động phải vì lợi ích chung của xã hội “mọi người vì mỗi người, mỗi người vì mọi người”.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập Triết học cao học và đáp án (Trang 28 - 31)