Biện phỏp phi cụng trỡnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đánh giá nguy cơ tai biến lũ lụt vùng hạ lưu sông thu bồn thuộc tỉnh quảng nam (Trang 74 - 81)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.4.1.Biện phỏp phi cụng trỡnh

Lũ lụt là hiện tƣợng tai biến diễn thƣờng xuyờn vào mựa mƣa lũ ở vựng đồng bằng lƣu vực sụng Thu Bồn núi riờng và đồng bằng ven biển nƣớc ta núi chung. Chỳng ta phải chấp nhận sống chung với lũ. Tuy nhiờn để giảm thiểu cỏc tổn thất do lũ gõy ra một số biện phỏp sau cần đƣợc ỏp dụng:

tớch rừng là việc bảo đảm chất lƣợng của lớp phủ, làm tăng vai trũ của nú trong điều tiết nƣớc. Đõy là biện phỏp lõu dài, đũi hỏi phải cú những chớnh sỏch ƣu tiờn về vốn, kỹ thuật và sự tham gia của cộng đồng.

- Nghiờn cứu bố trớ lại mựa vụ và cơ cấu cõy trồng để trỏnh lũ tiểu món và lũ chớnh vụ nhằm giảm thiệt hại về mựa màng khi cú lũ. Hỗ sinh trợ ngƣời dõn chuyển đổi sinh kế cho phự hợp với đặc điểm của địa phƣơng.

- Nghiờn cứu cỏc vị trớ hợp lý để xõy cỏc đập tràn, vừa cung cấp nƣớc tƣới tiờu, vừa tham gia điều tiết lũ cho vựng hạ lƣu.

- Thiết lập và duy trỡ hành lang bảo đảm mặt cắt thoỏt lũ hợp lý. Di dời cỏc cụng trỡnh dõn sinh, kinh tế và cỏc cụm dõn cƣ ra khỏi cỏc hành lang thoỏt lũ và cỏc vị trớ xung yếu đối với lũ lụt.

- Nõng cấp, sửa chữa tu bổ lại cỏc hệ thống thuỷ lợi.

- Khi xõy dựng cỏc cụng trỡnh trờn lƣu vực phải cú sự điều tra cơ bản một cỏch đồng bộ và nhất thiết phải cú nghiờn cứu đỏnh giỏ tỏc động mụi trƣờng của cụng trỡnh đú, đặc biệt là cỏc cụng trỡnh thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thụng. Bổ xung cỏc tiờu chuẩn xõy dựng cho phự hợp với đặc thự thiờn tai tại khu vực.

- Nghiờn cứu chỉnh trị cửa sụng nhằm chống xúi lở và bồi lấp lũng dẫn gõy ảnh hƣởng tới việc tiờu thoỏt nƣớc vào mựa lũ.

- Đầu tƣ xõy dựng CSDL cho cụng tỏc kiểm soỏt lũ của khu vực, bao gồm bản đồ hiện trạng dự bỏo ngập lụt, bản đồ nhạy cảm lũ lụt và đặc biệt là việc theo dừi và cập nhật thƣờng xuyờn thụng tin qua cỏc vệ tinh bay chụp.

- Nõng cao năng lực phũng chống bóo lũ núi riờng và thiờn tai núi chung của cộng đồng thụng qua cỏc Chƣơng trỡnh phũng chống thiờn tai để ngƣời dõn biết đƣợc và cú biện phỏp chủ động ứng phú khi thiờn tai xảy ra.

3.4.2. Cỏc biện phỏp cụng trỡnh

- Phỏ bỏ cỏc hồ tạm thời trờn cao. - Gia cƣờng sự an toàn của cỏc hồ đập.

- Làm tăng khả năng điều tiết dũng chảy khu vực tắc nghẽn sụng suối. - Xõy dựng cỏc cụng trỡnh bảo vệ mỏi dốc chống trƣợt lở.

- Xõy dựng mạng hệ thống thụng tin và trạm đo mƣa để cảnh bỏo những trận mƣa lớn bất thƣờng (cú cƣờng độ mƣa lớn, mƣa kộo dài nhiều ngày…) là nguyờn nhõn chớnh gõy ra lũ lụt.

KẾT LUẬN

1. Lƣu vực sụng Thu Bồn thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam nằm ở trung tõm dải duyờn hải miền Trung - nơi chịu nhiều thiờn tai trờn lónh thổ nƣớc ta, trong đú thiờn tai liờn quan đến dũng chảy nhƣ lũ lụt đƣợc xếp hàng đầu về phạm vi ảnh hƣởng, mức độ nghiờm trọng và số lần xuất hiện.

2. Cấu trỳc khu vực nghiờn cứu mang tớnh chất khối tảng, bị phõn cắt bởi bởi ba hệ thống đứt gẫy chớnh theo hƣớng ĐB – TN, ỏ vĩ tuyến và TB – ĐN. Chớnh điều này đó quyết định hƣớng dũng chảy của lƣu vực sụng Thu Bồn, làm gia tăng tớnh nghiờm trọng của lũ lụt ở vựng hạ lƣu sụng Thu Bồn gần cửa Đại.

3. Hỡnh dạng bồn thu nƣớc của lƣu vực cú cỏc hỡnh thế nỳi cao hoặc trung bỡnh sắp xếp theo dạng hỡnh cung, hỡnh phễu của bồn thu nƣớc tạo nờn cỏc lƣu vực rộng, khả năng đún giú đó tạo ra cỏc trung tõm mƣa lớn trờn lƣu vực.

4. Địa hỡnh lƣu vực của hệ thống sụng Thu Bồn cao và dốc, diện tớch đồi nỳi chiếm 80%, độ dốc trung bỡnh toàn hệ thống sụng khoảng 25% chớnh điều này đó làm cho mực nƣớc lũ ở cỏc sụng tăng nhanh, chỉ một vài ngày sau khi xuất hiện mƣa lớn ở thƣợng nguồn. Cựng với đú là hệ thống cỏc doi cỏt cao 6 – 10m chạy dọc bờ biển tạo thành cỏc đờ chắn kết hợp với cỏc cụng trỡnh dõn sinh đó làm giảm khả năng tiờu thoỏt lũ ở vựng hạ lƣu sụng.

5. Độ cao và độ dốc lƣu vực lớn nờn dũng chảy thƣờng khỏ thẳng, hệ số uốn khỳc từ 1,3 – 1,7, mật độ sụng suối cao, cửa thoỏt nƣớc hẹp là nguyờn nhõn làm cho lũ ở lƣu vực lờn nhanh và xuống nhanh với biờn độ và cƣờng suất lớn ở thƣợng và trung lƣu nhƣng rỳt chậm ở hạ lƣu.

6. Khu vực hạ lƣu sụng Thu Bồn là một trũng địa hào. Tớnh chất nứt nẻ, khả năng thấm nƣớc của lớp đất đỏ bề mặt (mỏng, ớt thấm nƣớc) ảnh hƣởng đỏng kể đến tớnh chất nghiờm trọng của lũ lụt, làm gia tăng tỡnh trạng ngập lụt và tăng cƣờng khả năng xúi lở bờ sụng ở vựng hạ lƣu sụng Thu Bồn.

về mặt số liệu, đặc điểm của mụ hỡnh nờn độ chớnh xỏc thấp hơn so với phƣơng phỏp đo đạc thực tế kết hợp với cụng nghệ GIS.

9. Trờn cơ sở bản đồ ngập lụt đó xõy dựng, tỏc giả đó lựa chọn trận lũ năm 2007 (trận lũ lớn nhất quan sỏt đƣợc) để dự bỏo mức độ và diện ngập lụt tại khu vực nghiờn cứu vào năm 2020 ứng với lƣợng mƣa tăng 0,7%; 1,5% và 2,5% với sự trợ giỳp của mụ hỡnh MIKE 11.

10.Ảnh hƣởng của lũ tới ngập lụt ở đồng bằng hạ lƣu sụng Thu Bồn thuộc tỉnh Quảng Nam là rất lớn, khi lƣợng mƣa tăng 0,7%; 1,5% và 2,5% diện tớch ngập tăng khụng đỏng kể những độ sõu ngập lụt tăng rất lớn (từ 7,89 – 73,61% ở mức > 4m so với trận lũ năm 2007).

11.Bƣớc đầu đó xỏc định đƣợc nguyờn nhõn và dự bỏo mức độ ngập lụt trờn lƣu vực sụng Thu Bồn thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam, trờn cơ sở đú đề xuất một số biện phỏp giảm nhẹ do lũ lụt gõy ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Đức An (1979), "Đặc điểm tõn kiến tạo Nam Việt Nam", Tuyển tập Địa chất và Khoỏng sản, tập 1, tr.335 - 341.

2. Lại Huy Anh, Nguyễn Đức Tuệ (1994), "Nghiờn cứu địa mạo phục vụ quy hoạch tổ chức lónh thổ, lấy vớ dụ vựng kinh tế mới Bắc Kỳ Anh", Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu địa lý, Viện Địa lý, Hà Nội, tr.63 - 70.

3. Đào Đỡnh Bắc, Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phỏi, Nguyễn Hiệu (2000), Nghiờn cứu cỏc dấu vết của lũ lụt trong địa hỡnh phục vụ cảnh bỏo tai biến vựng hạ lưu sụng Thu Bồn. Tuyển tập cỏc cụng trỡnh Hội nghị Khoa học trƣờng ĐHKHTN, ngành Địa lý - Địa chớnh, tr.111-117.

4. Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng, 2009, “Kịch bản biến đổi khớ hậu, nước biển dõng cho Việt Nam”, Hà Nội.

5. BCHPCLB Quảng Nam, 1999: Bản đồ phạm vi ngập lụt lớn nhất hạ lưu sụng Thu Bồn - Tam Kỳ, năm 1999, tỷ lệ 1/100.000, Tam Kỳ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Trần Văn Bỡnh và nnk (1995), Bỏo cỏo đề tài Xõy dựng phương phỏp cảnh bỏo, dự bỏo nguy cơ ngập lụt ở QNĐN, 90tr.

7. Hồ Vƣơng Bớnh, Lờ Văn Hiền, Đặng Huy Rằm và nnk (1995), "Địa chất mụi trường vựng đụ thị Đà Nẵng - Hội An", Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị KHKT địa chất Việt Nam lần thứ 3, tr60-67.

8. Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng, 2009, Kịch bản biến đổi khớ hậu, nước biển dõng cho Việt Nam, Hà Nội.

9. Chuyờn đề 3,4,5,6,8 dự ỏn VIE 08 “Đỏnh giỏ tỏc động của biến đổi khớ hậu đến vựng trung trung bộ Việt Nam’’, 2010

10.Nguyễn Văn Cƣ (1996), "Quy luật dao động dũng chảy phự sa cỏc sụng suối Việt Nam", Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu địa lý, Nxb KH&KT, Hà Nội, tr180-

13.Nguyễn Vi Dõn (2001), Bỏo cỏo đề tài NCCB "Tai biến thiờn nhiờn dải đồng bằng ven biển miền Trung (Thanh Hoỏ - Thừa Thiờn - Huế)'. Bộ Khoa học Cụng nghệ và Mụi trƣờng.

14.Nguyễn Lập Dõn, 2005: Bỏo cỏo tổng kết đề tài “Nghiờn cứu cơ sở khoa học cho cỏc giải phỏp tổng thể dự bỏo phũng trỏnh lũ lụt ở miền Trung” mó số KC 08-12. Lƣu trữ tại Trung tõm Thụng tin Khoa học và cụng nghệ Quốc Gia, Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Hà Nội.

15.Cao Đặng Dƣ (1999), Tai biến thiờn nhiờn (phần lũ lụt và trượt lở), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 144tr.

16.Nguyễn Định Dỹ, Mai Thanh Tõn (1996), "Vài nột về địa chất - địa mạo bờ biển Việt Nam", Địa chất tài nguyờn, Nxb KH&KT, tr.24-29.

17.Vũ Đỡnh Hải (1988), Khớ hậu Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng.

18.Nguyễn Văn Hải (1999), "Đợt mưa lũ kỷ lục tại Miền Trung và một số vấn đề khoa học cần quan tõm", Tạp chớ Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trƣờng, Hà Nội, tr.42 - 43.

19.Nguyễn Hiệu (2007), “Nghiờn cứu địa mạo phục vụ giảm thiểu tai biến lũ lụt lưu vực sụng Thu Bồn”, Dự thảo luận ỏn Tiến sỹ, 166tr

20.Nguyễn Trọng Hiệu, 1995, Phõn bố hạn hỏn và tỏc động của chỳng - Viện Khớ tƣợng Thủy văn, Hà Nội.

21.Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào (1999), Nghiờn cứu ảnh hưởng của đặc điểm địa mạo tới độ nhạy cảm ngập lụt vựng đồng bằng Huế trờn cơ sở ứng dụng Viễn thỏm và GIS, Bỏo cỏo đề tài cấp trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiờn, 35tr.

22.Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào (2006),"Cảnh bỏo tai biến lũ lụt lưu vực sụng Ngọn Thu Bồn trờn cơ sở ứng dụng GIS và nghiờn cứu địa mạo", Tạp chớ Khoa học ĐHQG HN, KHTN & CN, T.XXII, N04AP, tr86-95.

23.Nguyễn Đỡnh Hoố, Nguyễn Cẩn và nnk (1995), "Tai biến địa chất và vấn đề quy hoạch - quản lý đụ thị ven biển Huế - Đà Nẵng - Hội An". Địa chất, khoỏng sản và dầu khớ Việt Nam. Cục Địa chất Việt Nam xuất bản, Hà Nội, tr.271-279.

24.Nguyễn Chu Hồi (1999), "Xung quanh vấn đề ngập lụt ở Miền Trung nước ta vừa qua", Tạp chớ Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trƣờng, Hà Nội, tr.44-45.

25.Lƣu Đức Hồng (1996), Tổ chức lónh thổ kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Lƣu trữ tại Viện chiến lƣợc và phỏt triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Hà Nội.

26.Phạm Văn Hựng (2010), Đỏnh giỏ hiện trạng, khoanh vựng cảnh bỏo chi tiết nguy cơ, đề xuất cỏc giải phỏp phũng trỏnh tai biến nứt đất, trượt lở đất làm cơ sở khoa học cho qui hoạch phỏt triển bền vững KT-XH tỉnh Quảng Nam.

27.Cỏt Nguyễn Hựng (Chủ biờn), Đặng Văn Bào (1994), Bỏo cỏo thụng tin Cấu trỳc địa chất (500km2) vựng Đà Nẵng - Hội An tỉ lệ 1:50.000, Cục Địa chất Việt Nam, 124tr.

28.Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Văn Tuần (2001) Địa lý thuỷ văn, Nxb ĐHQG Thuỷ văn, 195tr.

29.Đỗ Đỡnh Khụi (1993), "Ngập ỳng ở đồng bằng ven biển Miền Trung", Khớ tƣợng Thuỷ văn, (8/392), tr.27-32.

30.Bựi Đức Long, Nguyễn Chớ Yờn (2000), "Trận lũ lịch sử đầu thỏng 11 năm 1999 ở Miền Trung và cụng tỏc dự bỏo phục vụ". Tạp chớ Khớ tƣợng Thuỷ văn, 2/2000, tr.12-18.

31.Nguyễn Quang Mỹ (2002), Địa mạo động lực, Nxb ĐHQG Hà Nội, 217tr.

32.Nguyễn Thị Nga, Trần Thục (2003), Động lực học Sụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 533tr.

33.Trần Nghi (1996), "Cỏc chu kỳ biển tiến và biển thoỏi với lịch sử hỡnh thành cỏc đồng bằng và cồn cỏt ven biển Miền Trung trong Đệ tứ", Cụng trỡnh nghiờn cứu địa chất - địa vật lý biển, (II), Viện Hải dƣơng học Hà Nội, tr.130-138.

34.Nguyễn Kim Ngọc, 2003: Bỏo cỏo tổng kết đề tài “Nghiờn cứu cõn bằng và quy hoạch tổng thể khai thỏc sử dụng bền vững cỏc nguồn nước phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Quảng Nam”. Bỏo cỏo lƣu trữ tại Sở Khoa học Cụng nghệ Quảng Nam, Hà Nội.

35.Nguyễn Đức Ngữ và nnk, 2002, Tỡm hiểu về hạn hỏn và hoang mạc húa, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

38.Phạm Quang Sơn và nnk (1996), "Đặc điểm động thỏi vựng cửa sụng Thu Bồn và khu vực phố cổ Hội An", Tạp chớ Địa chất tài nguyờn (Cụng trỡnh kỷ niệm 20 năm thành lập Viện Địa chất), Viện Địa chất, Hà Nội, tr.316-322.

39.Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Sau và nnk (2000), Kết quả bước đầu về hiện trạng, cỏc yếu tố ảnh hưởng, xu thế phỏt triển và cỏc giải phúng phũng chống trượt lở bờ sụng Miền Trung, Bỏo cỏo chuyờn đề dự ỏn "Nghiờn cứu dự bỏo, phũng chống trƣợt lở bờ sụng hệ thống sụng Miền Trung", Huế, 19tr. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40.Tống Duy Thanh, Vũ Khỳc (2005), Cỏc phõn vị địa tầng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 504tr.

41.Nguyễn Đỡnh Tiến, Trần Hữu Tuyờn, Đỗ Quang Thiờn (2000), Cỏc biện phỏp chống trượt lở bờ sụng hệ thống sụng Hương và sụng Thu Bồn, Bỏo cỏo chuyờn đề dự ỏn "Nghiờn cứu dự bỏo, phũng chống trƣợt lở bờ sụng hệ thống sụng Miền Trung", Huế, 18tr.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, đánh giá nguy cơ tai biến lũ lụt vùng hạ lưu sông thu bồn thuộc tỉnh quảng nam (Trang 74 - 81)