Tuyến ISU P2 (MSC Hà Nội tới MSC Đà Nẵng)

Một phần của tài liệu hệ thống báo hiệu ccitt no8 (Trang 99 - 100)

) P/F N(S

2. Tuyến ISU P2 (MSC Hà Nội tới MSC Đà Nẵng)

Theo thống kê tổng đài thì tổng số cuộc gọi trên tuyến này vào giờ bận là 300 cuộc gọi.

→ Số cuộc gọi trong giờ bận = 0,083 cuộc gọi / giây.

Số lượng tin báo ISUP cho mỗi cuộc gọi là 5 tin báo, tương đương với 800 bit (trung bình 160 bit / tin báo).

→ Số bit trên giây được trao đổi = 0,083×800 = 66,4 bit/s - Số tin báo phục vụ roaming là 0,13 tin báo / giây.

Chiều dài của tin báo loại này là 720 bit → Số bit trên giây = 100 bit/s - Tổng số bit báo hiệu trên giây trên tuyến ISUP 2 là :

66,4 + 100 = 166,4 bit/s

Vậy Erlang kênh báo hiệu = 166,4 = 0,026 Erlang

64000

Ta nhận thấy 0,026 < 0,3 Erlang theo tính toán ở phần trước nên trên tuyến ISUP 2 chỉ cần 1 kênh báo hiệu là đủ. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn khi xảy ra sự cố khuyến nghị sử dụng 2 kênh báo hiệu số 7 trên tuyến này.

3. Tuyến MSC Hà Nội tới AXE (VTN)

Số cuộc gọi giờ bận trên tuyến này là 2900 cuộc gọi = 0,8 cuộc/s. % cuộc gọi thành công là 60%

% cuộc gọi không thành công là 40%

Tin báo sử dụng trên tuyến này là ISUP. Số tin báo trung bình cho mỗi cuộc gọi : 5 tin báo. Trung bình mỗi tin báo dài 160 bit nên tổng số bit cho mỗi cuộc gọi là 800 bit.

Số bit báo hiệu trên giây = 800 × 0,8 = 640 bit/s

Erlang kênh báo hiệu = 640 = 0,01 Erlang

64000

Nhận thấy 0,01 < 0,3 Erlang nên 1 kênh báo hiệu trên tuyến này là đủ. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn khi xảy ra sự cố đường truyền ta sử dụng 2 kênh báo hiệu trên tuyến này.

Một phần của tài liệu hệ thống báo hiệu ccitt no8 (Trang 99 - 100)