Mức độ giỏi: 8 trẻ =20%

Một phần của tài liệu bài ngiệp vụ đại học mâm non (Trang 28 - 55)

( Trước thực nghiệm)

Mức độ

hoàn thành biểu tượng

Nhóm trẻ Mức độ hoàn thành biểu tượng Về kích thước ( Tính theo %) Giỏi Khá TB Yếu

Khả năng phân biệt, nhận biết các thông số kích thước của vật chất (khảo sát diễn đạt bằng lời). Thực nghiệm 4 6 10 6 14 32 38 18 Đối chứng 6 5 9 5 19 25 39 17 Khả năng so sánh 1,2,3 thông số kích thước và biểu diễn đạt bằng lời mối

Thực nghiệm 2 4 10 9

2 14 47 37

Đối chứng 1 3 14 7

1 15 51 33

Khả năng lập dãy các vật theo kích thước tăng và

Thực nghiệm 4 6 9 6

giảm dần

Đối chứng 3 19 9 3

11 35 38 16

Khả năng sử dụng phép đo lường đơn giản

Thực nghiệm 6 4 9 7

18 30 34 18

Đối chứng 4 8 12 2

16 34 38 12

Khả năng ước lượng kích thước vật thể bằng mắt. Thực nghiệm 6 6 8 5 19 27 37 17 Đối chứng 4 8 9 4 22 26 30 22 Mức độ chung Thực nghiệm 1 9 10 5 2 34 42 22 Đối chứng 2 10 9 4 2 39 37 22

Nhìn vào bảng biểu trên, chúng tôi thấy mức độ hình thành biểu tượng kích thước ở nhóm 2 là tương đối đều, mức độ hình thành biểu tượng kích thước chủ yếu tập trung ở mức trung bình chiếm 40%. Vẫn còn trên 20% trẻ ở mức độ yếu. Điều này chứng tỏ biểu tượng về kích thước của trẻ vẫn còn nhiều thiếu sót. Đặc biệt trẻ rất yếu khi so sánh các thông số kích thước của các vật, khi lập dãy các vật theo kích thước tăng dần hoặc giảm dần. Qua quan sát, khi sử dụng câu hỏi, chúng tôi thấy kỹ năng của trẻ rất kém. Trẻ chưa biết vận dụng khả năng ước lượng kích thước vật thể bằng mắt để thực hiện nhiệm vụ so sánh, lập dãy mà thẳng tiến hành biện pháp thử sai. Bên cạnh đó nhiều trẻ còn chưa biết vận dụng biện pháp so sánh như xếp chồng, xếp cạnh để thực hiện nhiệm vụ của bài tập.

Qua đó có thể thấy rằng trẻ hoàn toàn bị động khi phải vận dụng đến các kiến thức, kỹ năng của mình vào việc giải quyết các bài tập do ít được thường xuyên luyện tập.

Nếu được thường xuyên luyện tập, củng cố chắc chắn mức độ hình thành biểu tượng kích thước của trẻ sẽ khá hơn, trẻ sẽ tích cực chủ động hơn bằng vận dụng kiến thức kỹ năng mà mình có được vào điều kiện, hoàn cảnh khác nhau của cuộc sống.

./ Cách tiến hành thực nghiệm

- Ở nhóm đối chứng: Chúng tôi tổ chức cho trẻ học bình thường với nội dung toán học về kích thước vật thể được quy định trong chương trình cải cách. Khi tiến hành giáo viên vẫn tiến hành dạy trẻ bằng phương pháp thông thường như ở trường mẫu giáo hiện nay vẫn thực hiện để giải quyết các nhiệm vụ có nội dung trong chương trình.

- Ở nhóm thực hiện: Chúng tôi tiến hành lồng việc tổ chức các trò chơi, bài tập vào các giờ học, giờ ôn tập, giờ chơi…

Giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ luyện tập và chơi theo hệ thống thực nghiệm đã chuẩn bị sẵn.

d./ Mô tả thực nghiệm hình thành:

Chúng tôi đưa ra 2 thực nghiệm lớn bao gồm 5 bài tập thực nghiệm 1 và 5 bài tập thực nghiệm 2.

• Thực nghiệm 1:

Bài tập 1:

- Nhiệm vụ: Ôn luyện, phân biệt, nhận biết các thông số về kích thước.

- Đồ dùng: 30 tờ giấy, 30 khối hộp - Cách tiến hành:

a)Bước 1: Yêu cầu trẻ hãy đặt tờ giấy trước mặt, quan sát và chỉ cho cô biết về chiều dài, chiều rộng của tờ giấy.

b)Bước 2: Trẻ thực hiện theo chỉ dẫn của cô

- Với chiều dài, trẻ nói “chiều dài” rồi đưa tay khảo sát từ trái sang phải

- Với chiều rộng, trẻ nói “chiều rộng” và đưa tay khảo sát từ dưới lên

- Với những trẻ không thực hiện được, cô yêu cầu trẻ làm được hướng dẫn trẻ đó làm sao cho trẻ xoay tờ giấy ra, hỏi trẻ có nhận thấy sự thay đổi gì không về kích thước. Đồng thời yêu cầu trẻ làm tương tự như trên.

c) Bước 1: Yêu cầu trẻ đặt khối hộp trước mặt, quan sát và chỉ dẫn cho cô chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối hộp. Khi phải nói tên chiều đó, sau đó cô làm mẫu cho trẻ xem.

- Trẻ thực hiện chiều dài từ trái qua phải và nói từ chiều dài, chỉ chiều rộng và chiều cao từ dưới lên và nói từ “chiều rộng, chiều cao”

- Yêu cầu những trẻ làm được hướng dẫn những bạn yếu

- Cho trẻ kiểm soát khối hộp và hỏi trẻ có thay đổi gì không và thay đổi như thế nào?

Bài tập 2:

a./- Nhiệm vụ: Luyện kỹ năng so sánh đồng thời thấy 2 số kích thước của 2 vật.

- Đồ dùng: 5 băng giấy - Cách tiến hành:

*./ Bước 1: Yêu cầu trẻ quan sát kỹ băng giấy và tìm các băng giấy theo yêu cầu của cô ( muốn tìm được, trẻ phải xếp chồng, xếp cạnh hoặc ước lượng bằng mắt)

- Trẻ tìm 2 băng giấy có chiều dài và chiều rộng bằng nhau - Trẻ tìm 2 băng giấy có chiều dài và chiều rộng khác nhau

- Trẻ tìm 2 băng giấy có chiều rộng bằng nhau và chiều dài không bằng nhau

- Trẻ tìm 2 băng giấy có chiều dài bằng nhau và chiều rộng khác nhau

- Khi đã quen cho trẻ tự đưa gợi ý cho các bạn thực hiện

b./ - Nhiệm vụ: Luyện kỹ năng so sánh đồng thời 3 thông số kích thước của 2 mặt.

- Đồ dùng:

+ 2 chiếc bàn có kích thước khác nhau về chiều cao ( bàn của cô và bàn của trẻ).

+ Thước đo bằng que dài 10cm

*./ Bước 1: Yêu cầu trẻ quan sát kỹ 2 thông số kích thước của 2 chiếc bàn. Sau đó so sánh chiều dài, chiều rộng, chiều cao của 2 chiếc bàn đó

Hướng dẫn trẻ: Muốn so sánh 3 chiều dài của chiếc bàn đầu tiên phải so sánh từng chiều dài của chiếc bàn, sau đó mới so sánh 3 chiều của chiếc bàn.

*./ Bước 2: Cho trẻ so sánh từng chiều và so sánh 3 chiều của chiếc bàn, giáo viên có thể sử dụng câu hỏi:

+ So sánh (nhận xét) về chiều dài của 2 chiếc bàn? + So sánh (nhận xét) về chiều rộng của 2 chiếc bàn? + So sánh (nhận xét) về chiều cao của 2 chiếc bàn?

+ So sánh về chiều dài, chiều rộng, chiều cao của 2 chiếc bàn? Trẻ diễn đạt bằng lời kết quả mà trẻ so sánh

Bài tập 3:

- Nhiệm vụ: Luyện kỹ năng lập dãy theo kích thước tăng và giảm dần.

- Đồ dùng: + 5 băng giấy có kích thước khác nhau cả về chiều dài và chiều rộng.

- Xanh: 2x12cm - Đỏ: 4x16cm - Vàng: 8x18cm - Trắng: 10x14cm

+ 5 khối hộp có chiều cao chênh nhau là 2cm. - Cách tiến hành:

a) Lập dãy theo chiều tăng giảm dần

+ Bước 1: Yêu cầu trẻ quan sát kỹ 5 băng giấy và xếp chúng theo chiều dài tăng ( giảm) dần. Chú ý xếp các băng giấy sát cạnh nhau, nếu xếp theo chiều tăng dần thì bắt đầu băng giấy ngắn (dài) nhất.

Kết thúc bằng băng giấy dài (ngắn) sao cho chiều dài của các băng giấy tăng (giảm) dần. Đầu trái của băng giấy tạo thành một đường thẳng.

+ Bước 2:

- Trẻ thực hiện xếp băng giấy theo chiều dài tăng (giảm) dần. Trong quá trình lập dãy, trẻ trả lời các câu hỏi của giáo viên như:

+ Băng giấy nào dài (ngắn) nhất? + Dài (ngắn) băng giấy nào?

+ Băng giấy đỏ, trắng ngắn (dài) hơn những băng giấy nào?

( H1) ( H2) b./ Lập bảng theo chiều rộng tăng (giảm) dần

+ Bước 1:

- Yêu cầu trẻ quan sát 5 băng giấy, chú ý vào chiều rộng của 5 băng giấy sử dụng để lập dãy chiều dài tăng (giảm) dần để xếp các băng giấy theo chiều rộng tăng (giảm) dần

+ Bước 2:

- Trẻ thực hiện

- Giáo viên có thể sử dụng những câu hỏi để trẻ hỏi trẻ: 1. Băng giấy nào rộng ( hẹp ) nhất?

2. Băng giấy nào rộng ( hẹp ) hơn những băng giấy nào? 3. Băng giấy đỏ, tím, vàng, rộng ( hẹp ) hơn những băng giấy nào? Tím Xanh Trắng Đỏ Vàng Vàng Đỏ Trắng Xanh Tím Xanh Đỏ Tím Trắng Vàng Trắng Vàng Tím Đỏ

( H3) ( H4) c./ Lập dãy theo chiều cao tăng (giảm) dần.

+ Bước 1:

- Yêu cầu trẻ quan sát kỹ các khối hộp và xếp các khối hộp theo chiều cao tăng dần (giảm dần). Chú ý, nếu xếp các khối hộp theo chiều cao tăng (giảm) dần thì bắt đầu với khối hộp thấp (cao) nhất và kết thúc với hộp cao (thấp) nhất. Nhắc trẻ phải xếp thẳng hàng, xếp các khối hộp sát nhau và theo chiều tăng giảm dần.

+ Bước 2:

- Trẻ thực hiện các khối hộp theo chiều tăng ( giảm ) dần - Trả lời câu hỏi:

+ Khối hộp nào cao ( thấp ) nhất?

+ Khối hộp nào cao ( thấp) hơn khối hộp nào? + Khối hộp đỏ, tím, vàng cao hơn khối hộp nào?

Đồng thời cho trẻ diễn đạt mối quan hệ kích thước trong dãy Với chiều dài và chiều rộng cũng tương tự như vậy.

( H5 ) ( H6)

( H5) ( H6)

Bài tập 4:

-Nhiệm vụ: Luyện kỹ năng đo lường đơn giản, so sánh đồng thời 2 thông số kích thước của 3 vật:

-Đồ dùng:

+ 3 băng giấy làm khăn có kích thước: 4x20cm (xanh), 8x32cm (đỏ), 12x20cm ( vàng).

+ Thước đo: 4x4cm -Tiến hành

+ Bước 1: Yêu cầu trẻ đo chiều dài, chiều rộng của 3 chiếc khăn và thông báo kết quả đo. Gợi ý trẻ kỹ năng đo, đo từ trái qua phải và đánh dấu

TR V T Đ X X Đ T V TR

+ Bước 2: Trẻ tiến hành và so sánh chiều dài, chiều rộng của 3 băng giấy.

- Kết quả đo: 3 băng giấy được trẻ thông báo như sau:

+ Khăn xanh có chiều rộng một lần thước đo. Chiều dài =8 lần thước đo.

+ Khăn đỏ có chiều rộng 2 lần thước đo. Chiều dài =8 lần thước đo + Khăn vàng có chiều rộng 3 lần thước đo. Chiều dài =10 lần thước đo

Sau đó trẻ so sánh kết quả không diễn đạt bằng lời Cuối cùng trẻ so sánh 2 thông số kích thước 3 khăn

* Trò chơi “ Ai nhanh nhất”:

- Nhiệm vụ: Luyện kỹ năng so sánh đồng thời 2 thông số kích thước của 2, 3 vật

- Đồ dùng:

+ 2 rổ đựng các hình chữ nhật có những màu sắc khác nhau phân làm 3 kích thước: 2x4cm, 3x6cm, 4x8cm.

+ 2 rổ không:

- Luật chơi: Cô yêu cầu bé tìm hình chữ nhật theo gợi ý của cô - Tiến hành:

B1: Hướng dẫn bé phải tìm đúng hình chữ nhật mà cô gợi ý. Trong quá trình tìm bé có thể tìm bằng mắt

B2: Cho trẻ chơi:

- Giáo viên chia lớp thành 2 đội: Đội đỏ và xanh

- Giáo viên sử dụng một bản nhạc để tính thời gian và gây hứng thú, mỗi lần mời 5 trẻ ở mỗi đội lên chơi

Cho trẻ chọn theo hình chữ nhật có kích thước to, nhỏ, dài, ngắn mà cô yêu cầu. Đội nào tìm được nhiều mà nhanh là đội thắng cuộc

*Trò chơi “ Tìm vật chuẩn cho trước”:

- Nhiệm vụ: Luyện kỹ năng ước lượng kích thước vật thể bằng mắt

- Đồ dùng: Đồ dùng xung quanh lớp

- Luật chơi: Trẻ tìm nhanh và đúng yêu cầu của cô -Tiến hành:

+ Bước 1: Cho trẻ biết phải tìm vật theo yêu cầu của cô, cô chơi mẫu

+ Bước 2: Cho trẻ chơi và gợi ý trẻ quan sát, tìm xung quanh lớp theo gợi ý của cô.

* Trò chơi “ Ai xa nhất”:

- Nhiệm vụ: Luyện kỹ năng đo lượng đơn giản - Đồ dùng: Phấn, thước, que tính

- Luật chơi: Trẻ phải biết đo sai khi bật xa

+ Bước 1: Cho trẻ biết phải bật thật xa, sau đó dùng thước đo, đo chiều dài khoảng cách đó. Nhắc trẻ nhớ lại thao tác đo, cách đo, cô làm mẫu cho trẻ xem.

+Bước 2: Mỗi lần chơi mời 4 trẻ lên, thi đua xem ai bật xa nhất. Sau mỗi lần bật trẻ tự đánh dấu kết quả của mình và dùng que, thước đo chiều dài của khoảng cách, giữa đích và vạch đánh dấu của trẻ, sau đó thông báo kết quả đo. Giáo viên có nhiệm vụ phân thắng thua giữa các đội.

Để tiện cho việc theo dõi, chúng ta tiến hành nhận xét các nội dung sau:

- Về khả năng phân biệt, nhận biết các thông số kích thước, chúng tôi nhận thấy trẻ rất tập trung và hào hứng, khi được mang tờ giấy, khối hộp theo những cách khác nhau và nhận biết thông số đó. Sauk hi được giáo viên gợi ý nhớ lại biện pháp khảo sát trẻ đã tiến hành thực hiện theo yêu cầu của bài tập khá tốt.

Điều này được thể hiện khi được trang trí các chiều khác nhau của khối hộp, trẻ rất chủ động và làm một cách say mê.

- Về khả năng so sánh các thông số kích thước của vật:

Đây là một nội dung khó, ban đầu khi tiếp xúc với bài tập và trò chơi, trẻ hơi lúng túng, nhưng khi được giáo viên hướng dẫn, gợi ý về biện pháp so sánh mà trẻ đã biết, trẻ thực hiện được. Tuy nhiên, gần đây như là lần đầu tiên trẻ tiếp xúc với kỹ năng so sánh 2,3 thông số kích thước trong một lần so sánh. Vì vậy, kết quả chưa được cao như mong muốn, ở nội dung này trẻ cần phải được luyện tập nhiều hơn. Mặc dù trẻ khó khăn để hoàn thành bài tập nhưng trẻ rất chủ động khi chơi trò chơi.

Qua những bài tập, chơi trò này mà những kiến thức, kỹ năng so sánh của trẻ ôn luyện, củng cố, nâng cao.

- Với khả năng lập dãy các vật theo kích thước tăng và giảm dần. Chúng tôi tiến hành cho trẻ lập dãy các băng giấy có kích thước khác nhau như độ chênh lệch giảm dần về chiều dài và chiều rộng. Khi lập dãy các băng giấy theo chiều dài (chiều rộng) tăng dần ( giảm dần), trẻ phải loại bỏ các dấu hiệu như màu sắc, chiều dài hoặc chiều rộng để chỉ chú ý vào một chiều của dãy. Sau đó kỹ năng được nâng cao hơn. Với các khối hộp, trẻ lập dãy dễ dàng hơn và cũng có vẻ thích thú hơn. Nhờ sự củng cố, ôn luyện của bài học nên khi chơi trò chơi trẻ đã tự tin, nhẹ nhàng hơn. Vì vậy, kết quả trò chơi được tốt hơn. Đồng thời làm cho khả năng lập dãy của trẻ phát triển hơn.

- Với khả năng sử dụng phép đo lường đơn giản. Với lớp mẫu giáo lớn chúng tôi tiến hành làm thử nghiệm thì đây là một trong những nội dung ở trong bài tập. Để mở rộng kiến thức cho trẻ, chúng tôi cho trẻ đo cả chiều dài và chiều rộng, thông báo so sánh kết quả đo. Vì vậy, khả năng đo

tham gia vào trò chơi, trẻ tỏ ra không hề lúng túng. Khi đánh dấu thước đo, thông báo kết quả và trẻ hiểu mục đích của việc sử dụng phép đo lường đơn giản.

Như vậy, qua các thực nghiệm nắm được tính chất kích thước như tính thay đổi, tính so sánh, tính tương đối. Vì vậy, mà biểu tượng về kích thước của trẻ phát triển hơn so với trước khi tiến hành thực nghiệm.

4./ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM:

a./ Đo kết quả thực nghiệm bằng việc tổ chức cho trẻ giải các mức độ hình thành về biểu tượng kích thước của trẻ mẫu giáo lớn. Chúng tôi phân tích kết quả đánh giá mức độ hình thành biểu tượng về kích thước của trẻ mẫu giáo lớn sau khi tiến hành thực nghiệm hình thành.

Ở cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi sử dụng hệ thống bài tập kiểm tra. Nội dung các bài tập như sau:

Bài tập 1: Phân biệt, nhận biết các thông số kích thước của vật phẳng và có hình khối (biết khảo sát bằng lời)

Bài tập 2: So sánh từng thông số kích thước của từ 3-5 vật. So sánh đồng thời 2,3 thông số kích thước của 2 vật và diễn đạt bằng mối quan hệ đó.

Bài tập 3: Lập dãy về các vật theo kích thước tăng và giảm dần (Về chiều dài, chiều rộng, chiều cao)

Bài tập 4: Sử dụng thước đo với ước lệ để đo các chiều của vật thể

Một phần của tài liệu bài ngiệp vụ đại học mâm non (Trang 28 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w