Vận hành và quản lý hệ thống

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện công suất 500m3/ ng.đ (Trang 59 - 66)

IV. 6.3 Thời gian lưu nước trong bể lắng

V.2. Vận hành và quản lý hệ thống

V.2.1. Yêu cầu nhân lực vận hành.

- Trạm xử lý phải đặt dưới sự điều hành của bệnh viện - Trạm hoạt động 2 ca/ngày

- Yêu cầu đội ngũ vận hành:

TT Cán bộ Số lượng Công việc Yêu cầu chuyên môn 1 Công nhân kỹ thuật

ngành môi trường hoặc cấp thoát nước 02 Trực tiếp theo dõi hoạt động của trạm. (1 người/ca) sữa chữa những trục trặc thông thường Trung cấp kỹ thuật ngành cấp thoát nước hoặc môi trường, được đào tạo về việc vận hành trạm XLNT 2 Công nhân kỹ thuật

ngành cơ điện

01 Trực tiếp theo dõi hoạt động cơ điện của trạm về phần các thiết bị cơ điện. Sữa chữa những trục trặc thông thường

Trung cấp kỹ thuật cơ điện

Tổng số 03

V.2.2. Tổ chức quản lý.

1) Những quy định chung:

- Trạm xử lý nước thải đặt dưới sự quản lý của bệnh viện

- Chi phí về điện, hóa chất, lương… do bộ phận tài chính của bệnh viện thực hiện - Đội ngũ vận hành và bảo dưỡng mạng lưới thu gom và trạm xử lý nước thải sẽ được tổ chức thành một đội trực thuộc bệnh viện.

2) Tổ chức và quản lý hệ thống thu gom và trạm xử lý nước thải. Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành: Hà Nội 5/2009 60 Bệnh viện Đội vận hành (đội trưởng 01 người)

Tổ cấp thoát

CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VI.1. Kết luận.

Với định hướng xử lý nước thải trong những năm gần đây cho thấy ngoài việc xử lý ô nhiễm hữu cơ (BOD5) và khử trùng cần yêu cầu thêm khâu xử lý ô nhiễm nitơ. xuất phát từ định hướng này đồ án đã hoàn thành được các vấn đề sau.

1). Trên cơ sở số liệu thu thập được trong quá trình thực tập, đã đề ra các phương án và lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp để xử lý các chỉ tiêu gây ô nhiễm trong nước thải bệnh viện.

2). Thiết kế các công trình đơn vị trong dây chuyền xử lý (hố gom, bể điều hoà, bể phản ứng sinh học AO, bể lắng, bể khử trùng, bể phân huỷ bùn cặn)

3). Đã lập dự toán sơ bộ chi phí vận hành và chi phí xử lý nước thải. 4). Đã thực hiện bản vẽ thiết kế cho toàn bộ hệ thống.

Với kinh nghiệm và kiến thức thực tế còn hạn chế, đồ án không thể tránh khỏi những sai sót rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô

VI.2. Kiến nghị đề xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong bệnh viện.

1) Bộ Y Tế, Bộ Xây Dựng, Bộ TNMT cần phối hợp với chính quyền các tỉnh thành, tiến hành nghiên cứu, đánh giá và lập định hướng quy hoạch tổng thể mạng lưới y tế đến năm 2020.

2) Đưa khu xử lý nước thải, khoảng cách ly vệ sinh từ các công trình xử lý chất thải y tế vào quy chuẩn xây dựng việt nam

3) Về vấn đề chất thải rắn: giải pháp thu gom phân loại chất thải rắn tại nguồn, mô hình thiêu đốt tập trung kết hợp với việc phát triển các dịch vụ đô thị để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn nên được áp dụng. Đối với các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà nẵng cần áp dụng mô hình thiêu đốt phối hợp (tập trung + cụm bệnh viện)

4) Về vấn đề nước thải: Phương pháp xử lý nước thải bệnh viện trong các bể aeroten, biophin là phương pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam. Trong tương lai, nước thải bệnh viện cần được phân luồng và xử lý sơ bộ tại nguồn (khoa, phòng). Các bệnh viện chưa có trạm xử lý nước thải cần xây dựng trạm, các bệnh viện đã xây dựng nhưng hoạt động kém cần phục hồi.

Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt.

[1]. công nghệ xử lý nước thải bệnh viện. (NXB KHKT Hà Nội -2004) (PGS.TS: Nguyễn Xuân Nguyên; TS: Phạm Hồng Hải)

[2]. xử lý nước thải đô thị (NXB KHKT Hà Nội -2006) (PGS.TS Trần Đức Hạ)

[3]. Sổ tay hóa công tập 1.

[4]. giáo trình công nghệ xử lý nước thải. (NXB KHKT Hà Nội-2004) (PGS.TS Trần Văn Nhân, PGS.TS Ngô Thị Nga)

[5]. Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải. (TS Đặng Xuân Hiển)

[6]. công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học. (NXB Giáo Dục 2007) (PGS.TS Lương Đức Thẩm)

[7]. Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải. (NXB Xây Dựng 2000) (TS Trịnh Xuân Lai)

[8]. Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp. (NXB Xây Dựng 2004) (TS Trịnh Xuân Lai)

[9]. Thuyết minh thiết kế kỹ thuật thi công công trình: Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Việt Đức (Địa điểm: 41 Tràng Thi-Hà Nội)

(Công ty CP tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam 7/2007)

[10]. Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi khuẩn gây bệnh trong nước thải bệnh viện và hiệu quả xử lý hiện hành của các công nghệ xử lý nước thải bệnh viện hiện hành (Từ Hải Bằng, Nguyễn Khắc Nguyên và cộng sự: Báo cáo khoa học toàn văn Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và VSMT lần thứ II. NXB Y Học Hà Nội 2003)

[11]. . Phân tích đánh giá sự có mặt của dư lượng kháng sinh floquinolon trong nước thải bệnh viện.

(Dương Hồng Anh và cộng sự. Tuyển tập hội nghị khoa học phân tích hoá lý và sinh học Việt Nam lần thứ II. NXB Y học Hà Nội 2003).

[12]. Quản lý và xử lý chất thải bệnh viện.

(Bộ Y Tế, Viện Y Học lao động và VSMT. NXB Y Học Hà Nội 2006)

Tài liệu tiếng nước ngoài:

[13]. Wastewater engineering treatment, Disposal and reuse (Metcalf & Eddy forth edition 1991) (tiếng anh)

WEBSITE

[14]. http://dantri.com.vn

[15]. http://vietnamnet.vn. [16]. http://khcn.com.vn.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN...3

I.1.Khái quát về ngành Y Tế và hiện trạng môi trường bệnh viện ở Việt Nam...3

I.1.1. Ngành Y Tế ở Việt Nam...3

I.1.2. Hiện trạng môi trường bệnh viện...4

I.1.2.1. Hiện trạng chất thải rắn...4

I.1.2.2. Hiện trạng nước thải...6

CHƯƠNG II: ...14

II.1. Công nghệ xử lý...14

II.1.1. Xử lý cơ học...14

II.1.2. Xử lý cơ học phối hợp với lọc sinh nhỏ giọt hoặc xử lý sinh học tự nhiên. 14 II.1.3. Xử lý sinh học hiếu khí...15

II.1.4. Lọc sinh học nhiều bậc có đệm vi sinh (có đệm vi sinh )...16

II.2. Đánh giá hiệu quả xử lý của các công nghệ xử lý nước thải bệnh viện ở Việt Nam...18

II.2.1. Đối với công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt...18

II.2.2. Đối với hồ sinh học...19

II.2.3. Đối với công nghệ bùn hoạt tính...19

II.2.4. Công nghệ lọc sinh học nhiều bậc...20

II.3. Định hướng triển khai công nghệ xử lý nước thải ở Việt Nam. ...21

CHƯƠNG III: ...23

III.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý nước thải...23

III.2. Phân tích nguyên lý và lựa chọn sơ đồ công nghệ xử lý:...24

III.2.1. Đề xuất...24

III.2.2. Phân tích lựa chọn phương án...27

III.2.3. Cơ sở quá trình xử lý bằng bùn hoạt tính...27

III.2.3.1. Nguyên lý: ...27

III.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý hiếu khí - thiếu khí...29

III.2.3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý hiếu khí...29

III.3. Lựa chọn các hạng mục và thuyết minh sơ đồ công nghệ...30

III.3.2. Lựa chọn các hạng mục. ...31

III.3.3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ:...33

CHƯƠNG IV. ...34

IV.1. Yêu cầu xử lý...34

IV.2. Hố gom nước thải...35

IV.2.1. Kết cấu hố thu gom...35

IV.2.2. Thiết bị và hóa chất phụ trợ...35

IV.2.2.1. Hóa chất: ...35

IV.2.2.2. Thiết bị...36

IV.3. Sàng rác...36

IV.3.1. Số lượng thanh chắn...36

IV.3.2. Tổn thất áp lực của dòng chảy khi qua sàng chắn...37

IV.4. Bể điều hòa...38

IV.4.1. Kết cấu bể...38

IV.4.2. Hệ thống cấp khí bể điều hòa...38

IV.4.3. Bơm nước thải...40

IV.4.4. Hóa chất phụ trợ và thiết bị khác...40

IV.5. Bể phản ứng sinh học...40

IV.5.1. Biện luận số liệu ...41

IV.5.2. Thiết kế...41

IV.5.2.1. Ngăn hiếu khí (Oxic)...41

IV.5.2.1.1. Cân bằng vật chất:...42

1) Xác định hiệu quả xử lý của bể...42

2) Tính thể tích ngăn hiếu khí...42

3) thời gian lưu nước trong bể...43

4) Tính lưu lượng cặn dư phải xả đi hàng ngày sau khi hệ thống hoạt động ổn định...43

5) Tính lưu lượng xả bùn...44

Từ biểu thức tuổi của bùn :...44

6) Xác định hệ số tuần hoàn : ...45

7) Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của bể...45

IV.5.2.1.2. Lượng không khí cần thiết cung cấp cho ngăn hiếu khí và lựa chọn hệ thống cấp khí...46

1) Lượng không khí cần thiết...46

2) Tính toán và lựa chọn hệ thống phân phối khí...47

IV.5.2.2. Ngăn thiếu khí (Anoxic)...49

IV.6. Tính toán bể lắng II...51

IV.6.1. Tính diện tích bể...51

IV.6.2. Lựa chọn chiều cao bể...52

IV. 6.3. Thời gian lưu nước trong bể lắng...53

IV.7. Khử trùng...53

IV.7.1. Lượng hóa chất cần thiết trong một ngày đêm...54

IV.7.2. Kết cấu bể khử trùng...54

IV.8. Xử lý bùn cặn...54

IV.9. Bố trí mặt bằng...56

CHƯƠNG V: DỰ TOÁN SƠ BỘ CHI PHÍ XỬ LÝ VÀ ĐỀ XUẤT...56

V. 1. Khái toán sơ bộ chi phí vận hành...56

V.1.1. Chi phí hóa chất...56

V.1.2. Chi phí điện năng...57

V.1.3 chi phí nhân công...58

V.1.4. Tổng hợp chi phí...58

V.2. Vận hành và quản lý hệ thống...59

V.2.1. Yêu cầu nhân lực vận hành...59

V.2.2. Tổ chức quản lý...59

CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...61

VI.1. Kết luận...61

Với định hướng xử lý nước thải trong những năm gần đây cho thấy ngoài việc xử lý ô nhiễm hữu cơ (BOD5) và khử trùng cần yêu cầu thêm khâu xử lý ô nhiễm nitơ. xuất phát từ định hướng này đồ án đã hoàn thành được các vấn đề sau. ...61

1). Trên cơ sở số liệu thu thập được trong quá trình thực tập, đã đề ra các phương án và lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp để xử lý các chỉ tiêu gây ô nhiễm trong nước thải bệnh viện...61

2). Thiết kế các công trình đơn vị trong dây chuyền xử lý (hố gom, bể điều hoà, bể phản ứng sinh học AO, bể lắng, bể khử trùng, bể phân huỷ bùn cặn)...61

3). Đã lập dự toán sơ bộ chi phí vận hành và chi phí xử lý nước thải...61

4). Đã thực hiện bản vẽ thiết kế cho toàn bộ hệ thống...61

Với kinh nghiệm và kiến thức thực tế còn hạn chế, đồ án không thể tránh khỏi những sai sót rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô...61

...61

VI.2. Kiến nghị đề xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong bệnh viện...61

MỤC LỤC...64

...66

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện công suất 500m3/ ng.đ (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w