Một số giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình gia nhập AFTA của

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình gia nhập AFTA ở Việt Nam (Trang 25 - 31)

gia nhập AFTA của Việt Nam.

Nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và hội nhập kinh tế khu vực (AFTA) nói riêng, Việt Nam cần thực hiện một số giải pháp sau:

1. Chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết cho quá trình hội nhập kinh tế, bao gồm việc thống nhất ý chí và hành động, tăng cờng phối hợp giữa các cơ quan chức năng ở trung ơng và địa phơng, hoàn thiện từng bớc các văn bản pháp lý theo hớng hội nhập kinh tế.

2. Tập trung nhân tài, vật lực để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, hớng vào một số ngành và lĩnh vực lựa cọhn, tạo thực lực cho quá trình hội nhập kinh tế.

3. Xây dựng lộ trình hội nhập kinh tế với sự tính toán tỉ mỉ, nêu rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành với mốc thời gian rõ ràng và phù hợp với yêu cầu của tổ chức kinh tế (QFTA).

4. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, tổ chức và hoàn thiện các loại hình doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh trong hội nhập.

5. Xây dựng đội ngũ cán bộ, bao gồm cán bộ quản lý kinh tế và kinh doanh, cán bộ khoa học - công nghệ và cả cán bộ quản lý Nhà nớc ca chính sách cấp có đủ năng lực và phẩm chất để tổ chức triển khai quá trình hội nhập ở các đơn vị cơ sở phù hợp với chiến lợc chung của Nhà nớc. Tăng cờng và nâng cao vai trò của các tổ chức Đảng và đoàn thể quần chúng xứng ngang tầm với đòi hỏi của quá trình hội nhập.

6. Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, đặc biệt là việc ban hành "quy chế đầu t ra nớc ngoài" để các doanh nghiệp Việt Nam chủ động đầu t ra nớc ngoài, trớc hết là trong khối AFTA. Đồng thời, cần tích cực khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc thu hút công nghệ của các thành viên AFTA dới hình thức liên doanh, liên kết nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ cũng nh từng bớc tạo ra nền tảng công nghệ, hiện đại hoá hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay. Việc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nên đợc coi trong và"tăng tốc".

7. Các doanh nghiệp cần nhanh nhạy trong việc nắm bắt và chinh phục thị trờng, không ngừng nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ và nâng cao tay nghề cho công nhân viên của doanh nghiệp. Cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.

Chủ trơng thành lập các tổng Công ty mạnh là một trong những bớc đi có tính chất quan trọng. Các doanh nghiệp Việt Nam vốn manh mún, nhỏ bé, sức cạnh tranh thấp sẽ đợc tập trung lại để hình thành lên một dạng Công ty mẹ có tiềm lực và khả năng lớn hơn đủ sức để chống chọi với các Công ty lớn, việc sản xuất - xuất khẩu một mặt hàng nào đó sẽ đợc cân nhắc kỹ lỡng và đầu t với quy mô lớn, có chiều sâu và phạm vi rộng. Những mặt hàng do các tổng Công ty nắm giữ đợc sản xuất ra mang tính đồng bộ hơn, công nghệ cao hơn và giá thành rẻ hơn. Tất cả các yếu tố này tạo nên sức cạnh tranh mạnh hơn cho hàng hoá Việt Nam.

Đào tạo những cán bộ quản lý có năng lực kinh doanh thực sự đủ đảm đơng trách nhiệm ở các tổng Công ty lớn.

8. Thúc đẩy có một thị trờng thuận lợi cho sự phát triển của khu vực t nhân và có chính sách tiền tệ phù hợp, vừa đảm bảo giá trị đồng tiền vừa góp phần nâng cao kim gạch xuất khẩu, có chính sách tỷ giá hối đoái, lãi suất phù hợp.

Tận dụng c ác u thế riêng biệt của thị trờng nội địa nh giàu khoáng sản, giá nhân công rẻ, thị trờng Việt Nam sẽ còn trở nên hấp dẫn hơn với chính sách nhà đầu t ASEAN. Họ sẽ tới Việt Nam không chỉ với mực tiêu bán hàng mà còn sản xuất hàng hoá để xuất khẩu ngợc lại thị trờng nớc mình.

Phần II- Kết luận.

Hội nhập kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế khu vực là một xu hớng tất yếu của thời đại. Mỗi một quốc gia muốn phát triển kinh tế thì không thể tách rời ra khỏi xu thế chung đố.

Hội nhập kinh tế sẽ tạo ra những cơ hội thuận lợi cho sự nghiệp phát triển kinh tế quốc gia, nhng đồng thời nó cũng đem lại những khó khăn và thách thức cho mỗi quốc gia trên con đờng hội nhập cần phải giải quyết, nhất là đối với những quốc gia đang phát triển, đất nớc còn đang ở trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, cơ sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng còn yếu kém, trình độ khoa học thấp, xuất phát điểm cho quá trình hội nhập nói chung là thấp (nh Việt Nam chẳng hạn).

Nhng nếu biết cách tháo gỡ những khó khăn, cùng đoàn kết vì một mục đích, một lý tởng chung về phát triển kinh tế, chủ động hội nhập và mở rộng các mối quan hệ kinh tế quốc tế một cách hợp lý thì nhất định sẽ thành công trên con đờng hội nhập và phát triển./.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, XI - NXB chính trị Quốc gia.

2. Giáo trình Kinh tế Phát triển - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 3. Giáo trình Kinh tế Quốc tế - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 4. Thời báo kinh tế Việt Nam 2002 - 2003; 2003 - 2004

Mục lục

Trang

Phần I- Mở đầu...1

Phần II- Nội dung...2

Chơng I- Sự cần thiết phải hội nhập kinh tế khu vực của Việt Nam trong quá trình phát triển...2

I- Cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế khu vực...2

1. Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế và sự hội nhập...2

2. Các hình thức liên kết kinh tế khu vực và sự hội nhập của mỗi quốc gia...3

3. Hội nhập kinh tế - sự tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi một quốc gia...5

II- Cơ sở thực tiễn về hội nhập kinh tế khu vực ở Việt Nam...8

1. Khu mậu dịch tự do Đông Nam á (AFTA) vàCEPT...8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. ảnh hởng của hội nhập kinh tế khu vực với quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam...11

Chơng II- Thực trạng quá trình tham gia khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á - AFTA của Việt Nam...15

I- Thực tiễn thực hiện AFTA - CEPT ở Việt Nam...15

1. Lịch trình cắt giảm thuế của Việt Nam...16

2. Tiến trình triển khai thực hiện CEPT của Việt Nam...17

II- Một số thành tựu về kinh tế - xã hội Việt Nam đạt đợc trong thời gian qua. 18 1. Hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển khá...19

2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) tiếp tục gia tăng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội...20

3. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tiếp tục tăng, góp phần quan trọng phát triển kết cấu hạ tầng...20

III- Những tồn tại (khó khăn) đang gặp phải trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực của Việt Nam...21

Chơng III- Các giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình gia nhập AFTA ở Việt Nam...23

I- Nguyên tắc Hội nhập hiệu quả và định hớng hội nhập trong thời gian tới. 23 1. Nguyên tắc Hội nhập hiệu quả...23

2. Định hớng hội nhập trong thời gian tới...23

II- Một số giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình gia nhập AFTA của Việt Nam...25

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình gia nhập AFTA ở Việt Nam (Trang 25 - 31)