NGÂN SÁCH MARKEITNG 1.Phương pháp phân bổ

Một phần của tài liệu Kế hoạch marketing cho KFC Việt Nam 6 tháng cuối năm 2010.doc (Trang 29 - 31)

1.Phương pháp phân bổ

Phân bổ ngân sách marketing dựa trên mục tiêu thị trường và chu kỳ thị trường của sản phẩm

1.1 dựa trên mục tiêu thị trường :

a.trong năm 2010 sẽ nâng số nhà hàng KFC lên 100 Còn vào năm 2014, số nhà hàng của KFC có thể lên tới 160 – 170 nhà hàng .Với việc phát triển tại các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội... bắt đầu thu lợi nhuận trên thị trường Việt Nam, tranh giành thì trường với các đối thủ khác như BBQ, Lotteria… b.Khối lượng bán

Bằng tiền mặt : Đến 2010 dự kiến doanh thu của KFC Việt Nam đạt gần 7 triệu USD

Mặc dù vào Việt Nam từ cuối năm 1997 nhưng KFC Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn tăng trưởng. Các nhà đầu từ châu Á cho rằng đây là thời điểm chín muồi để thị trường thức ăn nhanh nói chung và KFC nói riêng bùng nổ.

2. phân chia ngân sách marketing cho các bộ phận.

Với doanh thu gần 7 triệu usd (gần 135 tỷ đồng) năm 2010 dùng 10% cho ngân sách marketing trong đó

Chi phí cho quảng cáo : 25% tương ứng 3.375 tỷ đồng

Chi phí cho marketing trực tiếp : 25% tương ứng 3.375 tỷ đồng Chi phí cho xúc tiến bán : 35% tương ứng 4.725 tỷ đồng

Chi phí cho PR : 15% tương ứng 2.025 t ỷ đồng NHÓM 5 ( LỚP 5 )

• Lê Đôn - TĐG 49 (nhóm trưởng) • Vương Trí Dũng – TĐG 49

• Trần Thọ Khánh – TĐG 49

• Hồ Thị Xuân Hương – TĐG 49 • Nguyễn Thái Nam – TĐG 49 • Phạm Huy Hoàng – TĐG49 • Nguyễn Văn Hậu – TMQT49 • Nguyễn T.Thanh Huyền - TĐG49 • Lê Quang Vũ – TĐG49

Một phần của tài liệu Kế hoạch marketing cho KFC Việt Nam 6 tháng cuối năm 2010.doc (Trang 29 - 31)