Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội huyện Tiờn Yờn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh (Trang 75 - 79)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.3.Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội huyện Tiờn Yờn

3.1.3.1. Thực trạng phỏt triển kinh tế

Trong những năm gần đõy, nền kinh tế của huyện Tiờn Yờn cú mức tăng trưởng khỏ, tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn giai đoạn 2006-2010 đạt 12% năm. Tổng giỏ trị sản xuất trờn địa bàn huyện tăng liờn tục từ 170,2 tỷ đồng năm 2006 lờn 424,4 tỷ đồng năm 2010 (theo giỏ cố định năm 1994). Cơ cấu kinh tế của huyện phỏt triển đỳng định hướng, tỷ trọng cỏc ngành kinh tế cú sự chuyển biến, trong đú giảm dần tỷ trọng ngành nụng - lõm - ngư nghiệp, tăng dần tỷ trọng thương mại - dịch vụ, cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp - xõy dựng. Theo số liệu của UBND huyện Tiờn Yờn (2012), cơ cấu kinh tế của huyện năm 2010 thể hiện trờn hỡnh 3.3.

Hỡnh 3.3. Cơ cấu cỏc ngành kinh tế huyện Tiờn Yờn năm 2010

bỡnh quõn trong nụng nghiệp đạt 5,5% năm và cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp năm 2010 đạt 128,4 tỷ đồng (UBND huyện Tiờn Yờn, 2012). Cơ cấu cõy trồng, vật nuụi cú chuyển biến rừ nột, xõy dựng được cỏc mụ hỡnh sản xuất đem lại hiệu quả thiết thực. Huyện cú thế mạnh trong phỏt triển lõm nghiệp và nuụi trồng thủy sản, tuy nhiờn do giỏ cả khụng ổn định và ảnh hưởng của thời tiết nờn diện tớch nuụi trồng thủy sản của huyện giảm so với cỏc năm trước.

- Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, xõy dựng:

Sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp của huyện trong thời gian qua cú nhiều khởi sắc, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp- tiểu thủ cụng nghiệp liờn tục tăng, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2006 - 2010 đạt 19,8% năm. Giỏ trị sản xuất năm 2010 đạt 146,0 tỷ đồng. Cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn huyện chủ yếu tập trung vào một số ngành nghề như chế biến nụng – lõm- thủy sản, cơ khớ sửa chữa mỏy nụng nghiệp, ụ tụ, xe mỏy; đúng sửa chữa tàu thuyền; sản xuất vật liệu xõy dựng (gạch, cỏt sỏi), đồ gia dụng, sản xuất giấy (UBND huyện Tiờn Yờn, 2012).

- Thương mại - dịch vụ: Cỏc ngành dịch vụ, thương mại cú bước phỏt triển về quy mụ, chất lượng, năm 2010 giỏ trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ đạt 150 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 18,4%, Tuy nghiờn ngành thương mại –dịch vụ chưa phỏt huy được lợi thế do hạn chế về cơ sở hạ tầng dịch vụ, thiếu đồng bộ, thiếu tớnh chuyờn nghiệp nờn chưa thu hỳt được cỏc ngành nghề và cỏc dịch vụ du lịch văn húa, sinh thỏi (UBND huyện Tiờn Yờn, 2012).

3.1.3.2. Dõn số, lao động a. Dõn số

Theo số liệu của Chi cục Thống kờ Tiờn Yờn (2012), tớnh đến hết năm 2010, tổng dõn số của huyện là 45.163 người. Trong đú dõn tộc thiểu số chiếm 49,8%, gồm Dao, Tày, Sỏn Chỉ, Sỏn Dỡu, Hoa... Cơ cấu dõn tộc của huyện thể hiện trờn hỡnh 3.4.

Dõn số thành thị 7.473 người chiếm 16,5%, dõn số khu vực nụng thụn 37.690 người chiếm 83,5% dõn số toàn huyện (Chi cục Thống kờ huyện Tiờn Yờn, 2012).

Kinh 50,2% Dao 22,6%

Tày 14,6% Sỏn Chỉ 8,1%

Sỏn Dỡu 3,6% Khỏc 0,9%

Hỡnh 3.4. Cơ cấu dõn tộc huyện Tiờn Yờn năm 2010

Mật độ dõn số trung bỡnh là 67 người/km2 tuy nhiờn phõn bố khụng đều trờn địa bàn huyện. Tại thị trấn Tiờn Yờn dõn cư tập trung đụng với mật độ 1022 người/km2, cỏc xó Tiờn Lóng 130 người/ km2, Đụng Ngũ 122 người/km2, Đụng Hải 102 người/km2

, thấp nhất là xó Hà Lõu dõn số thưa thớt chỉ cú 14 người/km2.

Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn trung bỡnh năm 2010 là 1,61% và cú sự chờnh lệch giữa khu vực nụng thụn và thành thị, tỷ lệ tăng dõn số thành thị là 1,08 %, nụng thụn 1,71% (Chi cục Thống kờ huyện Tiờn Yờn, 2012).

b. Lao động

Năm 2010 toàn huyện cú 21.850 lao động làm việc trong ngành kinh tế. Trong đú, đa số lao động trờn địa bàn huyện làm việc trong lĩnh vực nụng lõm, ngư nghiệp chiếm tỷ lệ 79,43%; lao động trong lĩnh vực cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 4%; trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại chiếm 16,56% (UBND huyện Tiờn Yờn, 2012)

c. Thu nhập

Trong giai đoạn 2006 - 2010, tăng trưởng kinh tế đó gúp phần nõng cao thu nhập, cải thiện mức sống dõn cư trờn địa bàn huyện. Thu nhập bỡnh quõn đầu người hàng năm đều tăng. Năm 2006 thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 4.242 ngàn

đồng/người đến năm 2010 đạt 6.267 ngàn đồng/người. Tỷ lệ hộ nghốo giảm từ 33,87% năm 2006 xuống cũn 29,17% năm 2010. (UBND huyện Tiờn Yờn, 2012).

3.1.1.3. Cơ sở hạ tầng a. Giao thụng

Hệ thống kết cấu hạ tầng được nõng cấp gắn huyện với cỏc trung tõm kinh tế dịch vụ lớn của tỉnh, cú cỏc trục giao thụng quan trọng đi qua địa bàn như Quốc lộ (QL) 18A, QL 18C, QL 4B, là điểm hội tụ giao lưu văn húa dõn tộc của cỏc huyện miền Đụng.

Với đặc điểm địa hỡnh miền nỳi chia cắt, độ dốc lớn, cỏc tuyến đường liờn xó nhỏ hẹp với tỷ lệ đường xấu chiếm tới 58,8%, cỏc đường thụn, xúm với phần lớn là đường đất, cao và dốc rất khú khăn cho việc đi lại của nhõn dõn nhất là trong mựa mưa.

Toàn huyện cú chiều dài đường thủy là 37 km, hoạt động giao thụng đường thủy chưa phỏt huy được tiềm năng sẵn cú nhất là khu vực cảng Mũi Chựa, mới chỉ cú ớt hàng húa lưu thụng (UBND huyện Tiờn Yờn, 2013a).

Nhỡn chung, hệ thống đường giao thụng liờn tỉnh và hệ thống cầu kết nối huyện Tiờn Yờn với bờn ngoài đó được đầu tư nõng cấp, bước đầu tạo điều kiện giao lưu kinh tế, thương mại gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế-xó hội của huyện. Song nhiều tuyến đường ở cỏc thụn, bản là đường đất nhỏ hẹp gõy khú khăn cho việc đi lại của nhõn dõn, đặc biệt ở vựng sõu, vựng xa của đồng bào dõn tộc.

b.Thủy lợi

Hệ thống thủy lợi ở huyện Tiờn Yờn tuy đó đầu tư kiờn cố húa một số đập và kờnh mương, nhưng do đặc điểm địa hỡnh phức tạp, ruộng bậc thang nờn việc xõy dựng, khai thỏc cỏc cụng trỡnh thủy lợi rất khú khăn chưa đỏp ứng được yờu cầu thõm canh tăng vụ, năng suất cõy trồng. Nhiều diện tớch canh tỏc chưa được tưới chủ động nờn phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời.

81,87%

4,34% 13,79% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất nụng nghiệp Đất phi nụng nghiệp Đất chưa sử dụng

cỏc xó Hải Lạng, Đồng Rui, Tiờn Lóng, Đụng Ngũ, Đụng Hải cú tỏc dụng ngăn nước biển bảo vệ diện tớch trồng lỳa (UBND huyện Tiờn Yờn, 2013a).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh (Trang 75 - 79)