Kinh nghiệ mở các nớc

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT HÀ ĐÔNG (Trang 27 - 30)

1.3.1.1 Nhật Bản.

DNNVV của Nhật Bản, theo định nghĩa trong lĩnh vực sản xuất là doanh nghiệp có số vốn dới 3 triệu USD, hoặc số công nhân ít hơn 300, chiếm hơn 90% số công ty tại Nhật Bản. 70% số nhân công Nhật làm việc cho những công ty này, giá trị sản xuất chiếm một nửa tổng giá trị ngành sản xuất. Hoạt động của họ tập trung vào sản xuất hàng điện tử, kỹ thuật và hoá học. Một số doanh nghiệp đã có thâm niên hoạt động vài thế kỉ.

Nhận rõ tầm quan trọng của các DNNVV đối với sự phát triển của nền kinh tế trong nớc, Chính phủ Nhật Bản đã tiến hành thành thành lập Cục Phát triển DNNVV, Chính phủ Nhật Bản đã ban hành các chủ trơng chính sách, biện pháp về tài chính nhằm định hớng và hỗ trợ phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNVV trong ngành công nghiệp nhẹ, tạp hoá, thực phẩm...

nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ngời dân. Nhật Bản trớc đây phỏng theo mô hình công nghiệp hoá cổ điển của các nớc Âu - Mĩ, tập trung phát triển công nghiệp ở khu vực đô thị, nhng trong quá trình phát triển đã có những nét sáng tạo, xuất phát từ đặc thù đất chật ngời đông của một nớc nông nghiệp: các xí nghiệp công nghiệp Nhật Bản không chỉ tập trung hết vào các thành phố lớn, thu hút lao động nông thôn bỏ ruộng, bỏ làng, ồ ạt di c vào thành phố, mà đã xây dựng ngay từ đầu một hệ thống xí nghệp công nghiệp hài hoà giữa quy mô lớn, vừa và nhỏ từ đô thị đến nông thôn để tận dụng các loại lao động nông thôn một cách hợp lý và kinh tế nhất.

Trong suốt những thập kỉ qua, DNNVV Nhật Bản đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển và tăng trởng của nền kinh tế Nhật Bản nhờ sự năng động sáng tạo và khả năng thích ứng nhanh của mình. Các DNNVV Nhật Bản đã tạo nên nguồn sống cho nền kinh tế Nhật Bản góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, đóng góp quan trọng vào GDP và tăng trởng kinh tế, thu hút một lợng lớn vốn đầu t từ nớc ngoài, thúc đẩy cạnh tranh trên thị tr- ờng.Hiện nay, Nhật Bản có khoảng 6.5 triệu DNNVV, Chính phủ Nhật đã tiến hành nhiều biện pháp để duy trì sự ổn định về môi trờng kinh tế xã hội, cải thiện điều kiện hạ tầng kinh doanh, khuyến khích đổi mới kinh doanh, tạo điều kiện thực hiện các ý tởng sáng tạo của các DNNVV. Để phát triển loại hình DNNVV góp phần vào công cuộc phát triển đất nớc, Chính phủ Nhật đã tăng c- ờng thu hút, bổ sung nguồn vốn cho các DNNVV thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng. Các ngân hàng t nhân của Nhật có những chính sách cho vay rất thông thoáng với nhiều u đãi, đồng thời các hình thức hỗ trợ tín dụng ra đời nh: thành lập các công ty bảo lãnh tín dụng, hiệp hội bảo lãnh tín dụng để DNNVV dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng, khuyến nghị các trung tâm đổi mới doanh nghiệp do các chính quyền địa phơng thành lập hoặc của các phòng thơng mại công nghiệp địa phơng hoặc hiệp hội các ngành nghề.

Trớc đây vài chục năm, khi phát triển lực lợng DNNVV, các trình độ tài chính kế toán của các DNNVV cũng nh các doanh nghiệp Việt Nam bây giờ.

Kinh nghiệm của Nhật Bản là giải quyết bằng nhiều cách nh tăng cờng năng lực quản lý, tạo ra các khuôn khổ chính sách rõ ràng về tín dụng cho DNNVV và điều quan trọng là hệ thống tài chính của Nhật Bản đã xây dựng thành công cơ sở dữ liệu tín dụng rủi ro. Hệ thống này là một kho các thông tin số liệu tài chính, số liệu phi tài chính, số liệu nợ đọng, khả năng thanh toán, độ rủi ro tín dụng của các DNNVV đợc cập nhật theo thời gian. Hiện nay, hệ thống cơ sở dữ liệu tín dụng rủi ro ở Nhật Bản có hơn 200 tổ chức tín dụng tham gia và thu thập thông tin của hơn 2 triệu DNNVV.

1.3.1.2 Trung Quốc

Trung Quốc với hơn 1.3 tỉ ngời là nớc có số dân đông nhất thế giới. Ngay trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế, Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp chính sách khuyến khích, phát triển các DNNVV. Tính đến cuối năm 2007, nớc này đã có hơn 4.3 triệu DNNVV, đóng góp 60% cho tổng sản phẩm quốc nội và giải quyết 40% việc làm cho ngời lao động thành thị. Để có đợc những thành tựu to lớn trên thì vai trò của tín dụng ngân hàng là không hề nhỏ. Trung Quốc đã thi hành chính sách để mở rộng tín dụng đối với DNNVV.

Nhận thức đợc những khó khăn của các DNNVV trong việc thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng, đến nay hầu hết các tỉnh thành Trung Quốc đều đã lập quỹ hỗ trợ DNNVV. Ngoài ra, nớc này còn có hơn 3000 cơ quan bảo lãnh tín dụng cho DNNVV, với số tiền bảo lãnh lên tới 500 tỷ Nhân dân tệ (tơng đơng hơn 65 tỷ USD). Bên cạnh đó, Trung Quốc còn áp dụng nhiều biện pháp khác nh: giảm lãi suất cho các khoản vay phục vụ sản xuất mới, t vấn giúp các DNNVV sử dụng vốn vay có hiệu quả.

1.3.1.3 Việt Nam

Các DNNVV là lực lợng chiếm tỷ lệ rất lớn trong nền kinh tế và ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế nớc ta. DNNVV luôn đợc xem là đối tợng khách hàng tiềm năng của các ngân hàng th- ơng mại. Cố gắng đi tìm tiếng nói chung, các ngân hàng ngày càng tạo nhiều

thuận lợi cho doanh nghiệp. Các ngân hàng đang đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, đồng thời có nhiều chơng trình hỗ trợ mới nhằm nâng cao năng lực cho các DNNVV nh các chơng trình đào tạo quản trị doanh nghiệp, các chơng trình hội thảo về phơng pháp phân tích dự án đầu t, hay t vấn về phơng thức thanh toán, về bảo hiểm về thuế.

Cụ thể: ABBank vừa dành ra hạn mức tín dụng 1.500 tỉ đồng để cho DNNVV vay. ABBank cũng khởi xớng áp dụng lãi suất cho vay tối đa chỉ bằng 95% lãi suất cho vay cùng kì hạn bình quân của các NHTMCP khác. ABBank cho vay 80% giá trị tài sản thế chấp nếu DNNVV thế chấp bằng bất động sản, 65% giá trị tài sản đảm bảo khi thế chấp bằng động sản. Ngoài ra, ngân hàng còn đa dạng các tài sản đảm bảo để phù hợp với các loại hình hoạt động của các DNNVV. Đặc biệt, ngân hàng thanh giản tối đa các thủ tục xét duyệt, thẩm định, giải ngân...nhằm giảm thời gian giải quyết hồ sơ xuống 3 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Không những giải quyết hồ sơ nhanh chóng để giúp doanh nghiệp không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, ngân hàng còn chủ động nghiên cứu ngành nghề, tập quán kinh doanh, khó khăn và nhu cầu của doanh nghiệp để thiết kế những sản phẩm phù hợp. Hơn nữa, ngân hàng còn có quy chế xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ngay từ khi doanh nghiệp mới giao dịch để từ đó có những chính sách u đãi về lãi suất. Hiện nay nớc ta có khoảng 270.000 doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể là DNNVV, chiếm tới 90% tổng số doanh nghiệp trên toàn quốc đã tạo ra khối lợng sản phẩm lớn cho xã hội. Mặt khác, do đặc tính linh hoạt, mềm dẻo các DNNVV có khả năng đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của thị trờng. Hàng năm các DNNVV đóng góp khoảng 40% vào tăng trởng GDP của cả nớc, 29% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc và khoảng 14,8% tổng thu ngân sách nhà nớc. Cơ hội của các ngân hàng đang ở tr- ớc mắt.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT HÀ ĐÔNG (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w