Giới thiệu

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo dục môi trường _ lớp 4 pot (Trang 32 - 37)

Bò sát là những động vật có x−ơng sống. Một số loài thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. Tuy nhiên có một số loài sống d−ới n−ớc nh−: Ba Ba, Cá Sấu, Rắn biển...). Các loài Bò sát có da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu nên đa số di chuyển bằng cách bò sát.

Các nhà khoa học cho rằng Bò sát đã xuất hiện khỏang 250 triệu năm về tr−ớc. Tổ tiên của Bò sát là ếch nhái cổ. Do khí hậu từ nóng ẩm trở nên khô ráo nên nhiều đầm lầy biến thành hoang mạc. Hầu hết ếch nhái sống trong đầm lầy bị tiêu diệt, chỉ một số ít tồn tại và hình thành nhiều dạng bò sát. Hiện nay có khoảng 6.000 loài bò sát, có thể chia thành 3 bộ: Bộ có vảy (nh− thằn lằn, tắc kè, thạch sùng, kỳ đà, và các loài rắn...), Bộ rùa (gồm rùa cạn, rùa n−ớc ngọt, rùa biển), và Bộ cá sấu (Gồm các loại cá sấu).

Bò sát ở n−ớc ta phong phú và đa dạng. Đại bộ phận có ích cho nông nghiệp nên chúng ta phải có biện pháp bảo vệ chúng.

II - HOạT động

1. Đặc điểm chung của Bò sát : (Giáo viên cung cấp thông tin cho H/S,minh họa bằng hình vẽ trang 44, 45 sách sinh học lớp 8; phần nào H/S có thể minh họa bằng hình vẽ trang 44, 45 sách sinh học lớp 8; phần nào H/S có thể phát biểu thì giáo viên có thể đặt câu hỏi để các em đóng góp xây dựng bài).

* Đa số bò sát sống trên cạn nên có những đặc điểm điển hình của động vật có x−ơng sống ở cạn nh−: Chi có cấu tạo kiểu năm ngón, da khô, thở bằng phổi, đẻ trứng trên cạn.

* Cấu tạo cơ thể và đặc tính sinh hoạt của một số loài Bò sát: (Chỉ giới thiệu một số điểm chung của 3 bộ: Bộ có vảy, Bộ rùa, và Bộ Cá sấu).

a) Bộ có vảy: Cơ thể bộ có vảy đ−ợc phủ bởi vảy sừng, con cái đẻ trứng có vỏ dai.

+ Thạch sùng: Sống trong nhà hoặc trên cây. Đầu ngón chân nở rộng thành giác bám nên bò đ−ợc ở trần nhà.

+ Tắc kè có cấu tạo giống thạch sùng nh−ng lớn hơn. Tắc kè và thạch sùng th−ờng bắt mồi (Sâu bọ) về ban đêm.

+ Rắn: Là loài bò sát có vảy thiếu chân, mình và đuôi rất dài, sống chui luồn trong hang đất, bụi cây. Chúng di chuyển bằng cách uốn mình và nhờ các x−ơng s−ờn có đầu tự do tì xuống đẩy mình đi. Rắn có thể nuốt đ−ợc con mồi lớn do x−ơng hàm có thể mở rộng ra. L−ỡi rắn dài, có đầu chẻ đôi, luôn luôn thò thụt để dò tìm, và có vai trò xúc giác.

b) Bộ Rùa: (Hình vẽ trang 48, sách sinh học lớp 8).

Gồm những loài Bò sát có thân đ−ợc bảo vệ bởi một hộp x−ơng gồm mai

yếm. Mặt ngoài của mai và yếm phủ vảy sừng lớn. Hàm thiếu răng, có mỏ sừng.

- Rùa cạn (rùa vàng): Có mai cao, các ngón tự do, ăn chủ yếu thực vật. - Rùa n−ớc ngọt (Rùa đầm, Ba ba); Mai th−ờng không cao, chân có màng bơi, ăn động vật và thực vật.

- Rùa biển (Đồi mồi, Vích): Thân dẹp nên đầu và chi không rụt vào mai, chân không có ngón rõ rệt, ăn thực vật thân mềm và cá.

c) Bộ cá sấu: Có cấu tạo thích nghi với đời sống d−ới n−ớc, đuôi dài, dẹp và khỏe dùng để bơi lội và tự vệ, chi ngắn có màng bơi giữa các ngón. Trên l−ng cá sấu có những vảy sừng lớn gồ ghề, d−ới có nhiều tấm x−ơng lớn. Khi cá sấu bơi, mắt, tai, mũi đều lộ trên mặt n−ớc. Chúng ăn cá và bắt cả chim, thú ở bờ vực n−ớc.

2. Giá trị của các loài Bò sát.

* Giáo viên gợi ý để H/S nói lên tầm quan trọng của Bò sát, ví dụ: - Thằn lằn diệt các loài sâu bọ có hại.

- Rắn tiêu diệt các loài gặm nhấm phá họai mùa màng. - Ba ba, trứng của ba ba là thức ăn bổ d−ỡng.

- Bộ ba rắn (Rắn Hổ mang, Rắn Cạp nong, Rắn Ráo), hoặc bộ năm (thêm rắn hổ trâu và rắn ba chỉ) ngâm trong r−ợu chữa tê thấp và đau khớp x−ơng.

- Mật trăn dùng làm thuốc xoa những chỗ tụ huyết. - X−ơng và mai rùa dùng nấu cao chữa một số bệnh.

- Nọc rắn dùng chế thuốc tê thấp, viêm khớp, viêm dây thần kinh, thuốc giảm đau và thuốc chữa bệnh phong.

- Vảy đồi mồi dùng làm đồ mỹ nghệ,

- Da một số loài Bò sát (Cá sấu, Kỳ đà...) đ−ợc dùng làm thắt l−ng, túi, đóng giày rất đ−ợc −a chuộng.

(Giáo viên giải thích thêm rằng chúng ta phải có biện pháp bảo vệ và khai thác hợp lý các loài Bò sát; không nên vì cái lợi tr−ớc mắt mà giết quá nhiều Bò sát gây mất cân bằng sinh thái, một số loài côn trùng có hại và các loài gặm nhấm (nh− Chuột) sẽ có cơ hội sinh sôi nảy nở.

III - Kết luận

Đa số Bò sát rất có ích cho con ng−ời nên chúng ta cần có biện pháp nuôi d−ỡng, bảo vệ và sử dụng chúng hợp lý để có thể thu lợi từ chúng nh−ng không gây hại đến chúng và làm mất cân bằng môi tr−ờng sinh thái.

IV - Bài tập về nhà

1. Hãy quan sát những con thạch sùng trong nhà em và miêu tả lại hình dáng và tập tính sinh hoạt của chúng.

Bài số 9 :

vòng tuần hoàn của nớc

Mục đích

- Giúp học sinh tìm hiểu vai trò của n−ớc trong đời sống của chúng ta.

- Giúp các em tìm hiểu về vòng tuần hoàn của n−ớc.

I - Giới thiệu

Có lẽ n−ớc là thứ quan trọng nhất đối với bất kỳ gia đình nào. Nếu không có n−ớc thì chúng ta không thể sống nổi. Trên 60% bề mặt của trái đất là mặt n−ớc và khoảng 70% trọng l−ợng cơ thể của chúng ta cũng lại là n−ớc; trong một số cây trồng thì hàm l−ợng n−ớc rất cao, có khi là 99% tổng trọng l−ợng của chúng.

Vòng tuần hoàn của n−ớc sẽ bảo đảm cho n−ớc di chuyển liên tục. Thác n−ớc, dòng suối chảy trên các triền núi và xuôi xuống các sông hoặc xuống vùng đồng bằng. N−ớc từ các dòng sông suối sẽ chảy ra biển.

II - Hoạt động

1. Vai trò của n−ớc đối với sự sống.

(Cho học sinh thảo luận theo nhóm thử xem vì sao nói n−ớc là thứ quan trọng nhất đối với cuộc sống của con ng−ời và các loài sinh vật).

* Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh nh−:

- Nếu không có n−ớc chúng ta có nấu ăn đ−ợc không? có giặt giũ đ−ợc không ?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu cả ngày chúng ta không uống giọt n−ớc nào ? - Cây sẽ nh− thế nào nếu không có n−ớc?

- Ruộng v−ờn, đồng lúa...sẽ nh− thế nào nếu không có n−ớc để t−ới ? Nh− vậy là các em đã thấy rằng n−ớc đóng một vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta không thể sống mà không có n−ớc.

* Các em hãy thảo luận xem chúng ta phải làm gì để lúc nào cũng có nguồn n−ớc sạch để sử dụng ?

2. Vòng tuần hoàn của n−ớc.

(Giáo viên dùng tranh ảnh và các ví dụ để giải thích cho các em học sinh về vòng tuần hoàn của n−ớc. Giáo viên có thể dùng một số câu hỏi gợi ý nh− sau).

- Khi giặt xong quần áo còn n−ớc đem phơi thì quần áo khô. - Để một cốc n−ớc lâu ngày thì cốc n−ớc cạn.

- Các con suối vào mùa khô th−ờng hay cạn n−ớc...

Vậy theo các em n−ớc đã đi đâu ? (n−ớc bốc hơi) và vòng tuần hoàn n−ớc diễn ra nh− thế nào ?

* Hãy nhìn sơ đồ về vòng tuần hoàn của n−ớc và giải thích xem (học sinh làm việc theo nhóm mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày).

Giáo viên chuẩn bị sẵn sơ đồ về vòng tuần hoàn của n−ớc để học sinh nhìn vào đấy trình bày sau đó giáo viên mới bổ sung thêm.

Mặt trời làm n−ớc ở biển, sông suối, ao hồ... bốc hơi. Hơi n−ớc này sẽ đi vào bầu khí quyển. Khi hơi n−ớc này đi vào vùng có nhiệt độ thấp nhất thì chúng liên kết với nhau thành những giọt n−ớc nhỏ, những giọt n−ớc nhỏ này lại liên kết với nhau thành những đám mây, cuối cùng những giọt n−ớc ở đám mây liên kết thành những giọt n−ớc to hơn và rơi xuống tạo thành m−a. N−ớc m−a lại chảy vào ao, hồ, sông suối rồi lại chảy ra biển rồi lại bị bốc hơi.

III - Tóm tắt

N−ớc đóng vai trò quan trọng trong đời sống của chúng ta. N−ớc đ−ợc sử dụng để uống, giặt giũ, sản xuất nông nghiệp... Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ nguồn n−ớc để có thể sử dụng mãi mãi, nếu không chúng ta không thể sống đ−ợc vì không có n−ớc hoặc do n−ớc bị bẩn.

IV - Bài tập về nhà

1. Hãy tìm hiểu xem địa ph−ơng em/gia đình em sử dụng nguồn n−ớc từ đâu ? Nguồn n−ớc này có bị khô cạn vào mùa khô không ?.

2. Đọc bài tham khảo và trả lời câu hỏi sau: Vì sao khi giọt n−ớc quay trở lại trái đất tất cả núi rừng, sông suối... đều vui mừng ?.

Một phần của tài liệu Tài liệu giáo dục môi trường _ lớp 4 pot (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)