tiếp nớc ngoài
Việc Việt Nam trở thành viên chính thức của ASEAN (25-7-1995); tham gia khu vực mậu dịch tự do AFTA (1-1-1996); tham gia ASEM (3-1996); gia nhập
APEC - Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng - (11-1998); đang trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO); ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đã đánh dấu những bớc nhảy vọt trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và tạo ra môi trờng đầu t, kinh doanh khá thuận lợi cho các nhà đầu t. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế cũng đặt ra cho Việt Nam những khó khăn và thách thức to lớn trong nhiều lĩnh vực, đòi hỏi phải có những cải biến sấu sắc, đồng bộ về hệ thống chính sách pháp luật về thơng mại đầu t cũng nh sự cố gắng của các doanh nghiệp FDI.
II. Mục tiêu chiến lợc 2001- 2010
Mục tiêu tổng quát : Đa đất nớc ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển ; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất , văn hoá , tinh thần của nhân dân , tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp hiện đại .
Cụ thể:
- Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000, tichluỹ nội bộ đạt 30% GDP
- Nâng cao đáng kể chỉ số phát triển con ngời HDI , tốc độ tăng dân số đến năm 2010 còn khoảng 1,1%
- Năng lực nội sinh về khoa học công nghệ
- Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH
- Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nuớc đợc tăng cờng .
III. Một số giải pháp cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài
Trong những năm tới, nhu cầu vốn đầu t nhằm thực hiện những mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đặt ra rất lớn. Theo tính sơ bộ, tổng vốn đầu t phát triển toàn bộ xã hội thời kỳ 2001-2005 lên tới 65-70 tỷ USD, trong đó nguồn vốn nớc ngoài cần tới 22-25 tỷ USD, chiếm 30-35% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Trong khi đó, nguồn vốn đầu t gián tiếp (ODA) có chiều hớng giảm kể cả về quy mô và mức độ u đãi, nguồn vốn vay thơng mại để tự đầu t không nhiều phải chịu lãi suất cao, điều kiện cho vay khắt khe, chịu rủi ro của biến động tỷ giá...Do vậy, cùng với việc phát huy tối đa nội lực, chúng ta phải thực hiện một hệ thống giải pháp đồng bộ để nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài với yêu cầu phải gắn đầu t trực tiếp nớc ngoài với kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội 2001-2005 và mục tiêu chiến lợc đến 2010; phải gắn với quy hoạch, chuyển đổi cơ cấu đầu t phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa; phải gắn với chiến lợc kinh doanh XNK giai đoạn 2001-2005 và mục tiêu chiến lợc đến 2010
2. Về cơ chế chính sách
2.1 Tiếp tục mở rộng quyền kinh doanh cho các doanh nghiệpFDI trong lĩnh vực XNK
Trong những năm qua, với những quy định khá thông thoáng của Nghị định 10//1998/NĐ-CP của Chính phủ, Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ, đã tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp FDI. Chẳng hạn trong lĩnh vực Xuất khẩu, các doanh nghiệp không cần phải phê duyệt kế hoạch xuất khẩu nh trớc đây, mà trực tiếp ký hợp đồng với thơng nhân nớc ngoài để thực hiện các giao dịch mua bán.
2.2 Về công tác cấp giấy phép đầu t
Một số cơ quan đợc phân cấp cấp giấy phép đã cấp những giấy phép đầu t không căn cứ vào quy hoạch, cơ cấu, thậm chí còn vi phạm về thẩm quyền cấp giấy phép, cha gắn việc cấp giấy phép với quy hoạch ngành, lãnh thổ, cha khuyến khích đầu t vào các ngành chế biến xuất khẩu, công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, năng lợng... Bởi vậy theo chúng tôi, để khắc phục tình
trạng trên, việc cấp giấy phép phải do một cơ quan của Chính phủ thực hiện.. Về quy trình cấp giấy phép, đặc biệt các giấy phép xuất khẩu từ 80% trở lên phải đợc thực hiện một cách đơn gian nhanh chóng. Trên cơ sở danh mục kêu gọi đầu t và các thông tin về doanh nghiệp (theo mẫu in sẵn), các nhà đầu t chỉ việc điền hồ sơ, và việc cấp giấy phép đợc thực hiện sau 2 hoặc 3 ngày.
2.3 Tiếp tục thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu t
. Trong năm 2001 cần tiếp tục điều chỉnh một bớcgiá, phí các hàng hoá dịch vụ (trên cơ sở quy định tại Quyết định 53/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ) để trong 2, 3 năm tới về cơ bản áp dụng một mặt bằng thống nhất giá, phí cho các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
2.4 Sửa đổi một số chính sách để tạo thuận lợi hơn cho việc thu hút đầu t nớc ngoài