Trình bày, trả lời phỏng vấn

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KHKT- KIẾN THỨC LIÊN MÔN (Trang 37 - 46)

III. Tiêu chí đánh giá Tiêu chí Điểm (/100)

Trình bày, trả lời phỏng vấn

Poster

Cấu trúc hợp lí, logic, dẫn dắt người xem

Rõ ràng, dễ hiểu của sơ đồ, bảng biểu, ghi chú

Trình bày, trả lời phỏng vấn

Rõ ràng, súc tích và trả lời trực tiếp câu hỏi

Hiểu biết về kiến thức khoa học liên quan đến dự án

Hiểu những hạn chế của kết quả và kết luận

Nhận ra lợi ích về khoa học, xã hội, kinh tế...

Ý tưởng nghiên cứu trong tương lai

1. Chủ trương đổi mới PPDH, KHĐG; Hội nhập quốc tế về giáo dục.

Tại sao lại tổ chức Cuộc thi KHKT quốc gia dành cho học sinh trung học?

2. Vai trò của NC KHKT trong giáo dục trung học. 3. Lợi ích của việc tham gia NCKH.

4. Kinh nghiệm tổ chức và tham gia Intel ISEF, tham gia các kỳ thi sáng tạo Thanh thiếu niên của các địa phương.

5. Sự hỗ trợ, phối hợp của Intel, Vifotec, TW Đoàn, sự hưởng ứng tích cực của các địa phương,...

 Nghị quyết ĐH XI: Đổi mới căn bản toàn diện nền GD VN theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế.

Chủ trương về đổi mới giáo dục

 Kết luận 242 của BCT về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2

(khóa VIII):

+ Tiếp tục đổi mới PPDH, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều;

+ Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác;

+ Giảm t.gian giảng LT, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu khám phá của HS, GV (dạy ít – học nhiều);

+ Gắn bó chặt chẽ giữa học LT và TH, giữa dạy học với NCKH, sản xuất và đời sống,…

 Là hoạt động GD nhằm nâng cao chất lượng GDTrH.

Vai trò của hoạt động NCKHKT

 Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, PPDH và PP

KTĐG kết quả học tập của HS.

 Phối hợp, hỗ trợ mô hình, hoạt động giáo dục khác:

- Mô hình nhà trường phát triển năng lực HS. - Mô hình trường học mới VNEN.

- Dạy học theo dự án; PP Bàn tay nặn bột.

- Dạy học qua thực địa, di sản, dạy chủ đề tích hợp. - Tăng cường thí nghiệm, thực hành,...

 Dạy học định hướng phát triển năng lực của HS (dạy học theo dự án); đóng góp cơ sở thực tiễn, cơ sở lí luận cho việc triển khai đổi mới đồng bộ hình thức tổ chức dạy học, PPDH và KTĐG kết quả giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vai trò của hoạt động NCKHKT

 Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn.

 Nâng cao nâng lực của GV trung học.

 NCKH – Chất xúc tác thúc đẩy việc dạy học các môn KH trong nhà trường.

Lợi ích đối với HS tham gia NCKH

 Đòi hỏi HS phải tham gia vào KH thực sự:

-> Sử dụng PPKH vào quá trình thiết kế KT -> Nghiên cứu, thực nghiệm

-> Giao tiếp, giải thích và bảo vệ công trình nghiên cứu.

 Tăng hứng thú học tập, hình thành năng lực vận dụng KT,

 Tự tin hơn vào bản thân, say mê hơn với NCKH;

Lợi ích đối với HS tham gia cuộc thi KHKT

 Gặp gỡ bạn bè cùng chí hướng;

 Tận mắt chứng kiến những công trình KH;

 Học được cách chấp nhận mạo hiểm;

 Biết sử dụng cách giải quyết KH để xử lý những vấn đề bên

ngoài KH;

 Học được cách thức truyền đạt những ý tưởng KH;

 Cơ hội nghề nghiệp, cơ hội nhận được học bổng/kinh phí

học tập;

 Cơ hội xuất hiện các nhà KH tuổi học trò;

Là cuộc thi Khoa học dành cho học sinh trung học (lớp 9-12) lớn nhất thế giới.

Năm 2013 là năm thứ 64 tổ chức hội thi này.

Hơn 8 triệu HS tham gia vào mạng lưới Intel ISEF trên khắp

thế giới.

Hội thi kéo dài 5 ngày trong tháng 5 hàng năm, tại một địa điểm (khác nhau) ở Hoa Kỳ.

Năm 2013 có 1299 dự án của trên 1600 học sinh đại diện cho 70 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia tranh tài.

Học bổng trị giá hơn 4 triệu USD mỗi năm.

Cuộc thi do Hiệp hội Khoa học và Cộng đồng (Society for

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BÁO CÁO KHKT- KIẾN THỨC LIÊN MÔN (Trang 37 - 46)