Khu vực nghiờn cứu Trung Trung Bộ

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ 3s cảnh báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực trung trung bộ (Trang 35 - 40)

7. í nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.3.Khu vực nghiờn cứu Trung Trung Bộ

1.3.1.Vị trớ

Vựng Trung Bộ Việt Nam cú 8 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo thứ tự Bắc - Nam: Thành phố Đà Nẵng Tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Ngói Tỉnh Bỡnh Định Tỉnh Phỳ Yờn Tỉnh Khỏnh Hoà Tỉnh Ninh Thuận Tỉnh Bỡnh Thuận

Hiện nay, đa số sỏch bỏo, trong đú cú cỏc sỏch giỏo khoa, Từ điển Bỏch khoa Việt Nam, Từ điển Bỏch khoa quõn sự Việt Nam đều xếp Bỡnh Thuận và Ninh Thuận vào vựng duyờn hải Nam (hoặc cực Nam) Trung Bộ. Riờng Tổng cục Thống kờ Việt Nam (và một số tài liệu lấy số liệu của Tổng cục Thống kờ) trước đõy lại xếp Bỡnh Thuận cựng Ninh Thuận vào Đụng Nam Bộ. Hiện nay Tổng cục Thống kờ đó xếp Bỡnh Thuận cựng Ninh Thuận vào Trung Bộ. Tuy nhiờn, để phự hợp với tỡnh hỡnh quản lý hiện nay của Quõn đội thỡ khu vực trung Trung bộ sẽ bao gồm 5 tỉnh, thành phố như sau: Thành phố Đà Nẵng,Tỉnh Quảng Nam,Tỉnh Quảng Ngói, tỉnh Bỡnh Định, Tỉnh Phỳ Yờn.

KHU VỰC TRUNG - TRUNG BỘ

Vựng Duyờn hải Trung Trung Bộ cú vị trớ địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trờn trục cỏc đường giao thụng bộ, sắt, hàng khụng và biển, gần khu tam giỏc kinh tế trọng điểm miền Đụng Nam Bộ; cửa ngừ của Tõy Nguyờn, của đường xuyờn Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế.

1.3.2.Vựng duyờn hải Nam Trung Bộ

* Địa hỡnh

- Dóy Trường Sơn Nam chắn giú.

- Địa hỡnh bị chia cắt mạnh bởi cỏc dóy nỳi đõm sõu ra biển làm cho đường bờ biển khỳc khuỷu, nhiều vũng vịnh.

- Cú nhiều vũng vịnh nước sõu để xõy dựng cỏc hải cảng, cú nhiều bói tụm bói cỏ, cú 2 ngư trường quan trọng.

Vựng Duyờn hải Nam Trung Bộ bao gồm khu vực đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ thuộc phớa Nam đốo Hải Võn. Giú mựa Đụng Bắc khi thổi đến đõy thường suy yếu đi và bị chặn lại bởi dóy Bạch Mó. Vỡ vậy, khi về mựa hố cú giú mựa Tõy Nam thổi mạnh từ vịnh Thỏi Lan, vượt qua dóy nỳi Trường Sơn, gõy nờn thời tiết khụ núng cho toàn khu vực.

Đặc điểm nổi bật của vựng khớ hậu Trung Bộ là cú mựa mưa và mựa khụ khụng cựng xảy ra vào một thời gian trong năm, với mựa mưa và khụ của hai miền khớ hậu cũn lại của 2 vựng Bắc Bộ và Nam Bộ.

Thừa Thiờn - Huế là một trong cỏc tỉnh cú lượng mưa nhiều nhất ở Việt Nam với lượng mưa trung bỡnh năm vượt trờn 2.600mm, cú nơi lờn đến 4.000mm. Cú cỏc trung tõm mưa lớn như khu vực Tõy A Lưới - Động Ngại (độ cao 1.774m) cú lượng mưa trung bỡnh năm từ 3.400 - 5.000mm, khu vực Nam Đụng - Bạch Mó - Phỳ Lộc cú lượng mưa trung bỡnh năm từ 3.400 - 5.000mm. Đồng bằng duyờn hải Thừa Thiờn - Huế cú lượng mưa ớt nhất, nhưng trung bỡnh năm cũng từ 2.700 - 2.900mm.

Hàng năm cú từ 200 - 220 ngày mưa ở cỏc vựng nỳi, 150 - 170 ngày mưa ở khu vực đồng bằng duyờn hải. Vào mựa mưa, mỗi thỏng cú 16 - 24 ngày mưa. Những đợt mưa kộo dài nhiều ngày trờn diện rộng thường gõy ra lũ lụt lớn.

Địa hỡnh phớa Tõy từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiờn - Huế bao gồm cỏc dóy nỳi cao. Cỏc dũng sụng ở đõy cú dũng chảy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam đổ ra biển thường cú lũng sụng hẹp, độ dốc lớn, diện tớch lưu vực nhỏ, nờn với lượng mưa tương đối lớn trỳt xuống sẽ sinh ra lũ, lờn nhanh và gõy lụt lội cho cỏc khu vực đồng bằng thấp phớa Đụng. Như Sụng Hương - sụng Bồ (độ cao đầu nguồn là 1.318m, dài trờn 100km, diện tớch lưu vực 2.690km2) chảy gần theo hướng Bắc Nam đổ ra biển ở cửa Thuận An. Toàn bộ diện tớch lưu vực sụng Hương cú trờn 80% là đồi nỳi, khu vực đồng bằng cũn lại ở mức thấp so với mực nước biển và mực nước lũ, nờn hầu hết sẽ bị

sinh hoạt và sản xuất của một số địa phương trong vựng.

Mưa lũ ở Bắc Trung Bộ thường xảy ra từ thỏng 7 đến thỏng 10, ở vựng Duyờn hải Nam Trung Bộ thường xảy ra từ thỏng 10 đến thỏng 12.

Những trận lũ lụt lớn đó xảy ra ở miền Trung vào cỏc năm: 1952, 1964, 1980, 1983, 1990, 1996, 1998, 1999, 2001, 2003... Cú lỳc xảy ra lũ chồng lờn lũ như cỏc đợt lũ thỏng 11, 12 năm 1999; thỏng 10, 11 năm 2010.

So sỏnh với 2 vựng Bắc Bộ và Nam Bộ thỡ Trung Bộ thể hiện rừ nột là một vựng đệm, cú tớnh chất trung gian. Nơi đõy phần nào đó chịu sự ảnh hưởng từ cỏc yếu tố tự nhiờn như nỳi non, biển, sụng ngũi, cỏc đầm và đồng bằng vào trong cỏc thành tố văn hoỏ. Thể hiện qua cỏc loại hỡnh văn húa, tập tục xó hội núi chung và cuộc sống trong cỏc làng, xó đồng bằng ven biển núi riờng. Một phần do vựng Trung Bộ gồm cú những tiểu đồng bằng nhỏ hẹp, bỏm sỏt vào cỏc chõn nỳi chạy dọc bờ biển Đụng.

* Khớ hậu

Khớ hậu quanh năm trong vựng khụng được thuận lợi, cú lịch sử chịu sự chi phối mạnh của điều kiện tự nhiờn vốn luụn khắc nghiệt.

Núi chung khớ hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ mang tớnh chất ỏ xớch đạo, nhưng do cấu trỳc sơn văn phức tạp, đồng thời do tỏc động tương hỗ giữa địa hỡnh và hoàn lưu giú mựa mà nền ỏ xớch đạo cũng bị phức tạp hoỏ từ Bắc đến Nam, từ Đụng sang Tõy, từ cao xuống thấp

Giú mựa Đụng bắc cũn tỏc động đến Quảng Ngói với tần suất trung bỡnh 3,5 lần/ năm quyết định tớnh chuyển tiếp của khu vực Kontum-Nam Ngói. ở đõy mựa mưa cú kộo dài sang thu- đụng, nhiệt độ tối thiểu tuyệt đối ở Đà Nẵng xuống 110C, Quảng Ngói 12,80C, và chỉ từ Quy Nhơn trở vào mới trờn 150C.

Từ Quy Nhơn, nhiệt độ trung bỡnh năm trờn 260C và tổng nhiệt độ cực tiểu khụng cõn đối. Nhiệt độ cao nhất khụng phự hợp với mặt trời qua thiờn đỉnh mà diễn biến liờn quan đến chế độ mựa. Thỏng núng nhất tuyệt đối vào cuối mựa khụ (thỏng 4 hay thỏng 5), cũn thỏng núng nhất tương đối thỡ rơi vào thỏng cú lượng mưa thấp nhất tương đối trong mựa mưa (thỏng VIII). Thỏng mưa nhiều nhất tương đối cú quan hệ với sự hoạt động của đường hội tụ nhiệt đới (thỏng VII và IX).

Thỏng mưa thấp nhất tuyệt đối là thỏng 1 và 2 là thời gian cú chế độ giú mựa đụng mạnh nhất.

Sự phõn hoỏ khụng gian rừ rệt trong khớ hậu là sự phõn hoỏ theo đai cao, mang lại cỏc nhiệt độ thấp, cỏc tớnh chất ỏ nhiệt đới và ụn đới cho miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Từ 1.000m trở lờn, nhiệt độ trung bỡnh năm xuống dưới 200C, nhiệt độ thỏng lạnh nhất cú thể xuống dưới 180C và tổng nhiệt độ năm xuống dưới 7.5000C. Cũng như đai dưới chõn nỳi, từ phớa Nam mũi Nạy thỡ biờn độ nhiệt năm mới thể hiện tớnh điều hoà của khớ hậu xớch đạo (Di Linh 3,20C, Đà Lạt 3,40C)

Sự phõn hoỏ Đụng – Tõy chủ yếu tỏc động đến chế độ mưa. Do sự tỏc động tương hỗ giữa sườn Đụng của Trường Sơn Nam và giú tớn phong Đụng Bắc mà cho

mựa mưa lại giống như ở Nam Bộ (từ thỏng V-X). Cũn lại sườn Tõy mưa khớp với mựa giú Tõy Nam (cũng từ thỏng V-X).

Tựu trung lại, sự phõn hoỏ khụng gian tuỳ thuộc vào vị trớ và địa hỡnh. Toàn miền cú thể chia ra ba khu vực khớ hậu khỏc nhau: khu vực Đụng Trường Sơn Nam kộo dài từ Quảng Nam- Đà Nẵng đến Ninh Thuận cú mựa nghiờng về mựa thu đụng, cú mựa khụ khụng sõu sắc, khu vực Tõy Nguyờn (Tõy Trường Sơn) cú mựa mưa từ thỏng V-X, cú mựa khụ sõu sắc, chế độ nhiệt mang tớnh ỏ nhiệt đới trờn nỳi nhưng biờn độ nhiệt thấp (từ 3-60C), khu vực từ Bỡnh Thuận đến Nam Bộ cú mựa mưa từ thỏng V-X, mựa khụ sõu sắc, chế độ nhiệt mang tớnh chất xớch đạo.

* Thổ nhưỡng- sinh vật

Tại miền Nam Trung Bộ cú lớp phủ bồi nhưỡng- sinh vật rất độc đỏo vỡ đõy cú lớp đất đỏ trờn bazan chiếm diện tớch rộng lớn nhất cả nước, đất feralit đỏ vàng và đất phự sa trờn 40.000km2, nơi hỡnh thành và phỏt triển cỏc đai cao trờn trờn đai chõn nỳi rừng giú mựa ỏ xớch đạo. Núi chung trong miền chia làm hai đai cao là đai rừng giú mựa và chõn nỳi ỏ xớch đạo và đai ỏ nhiệt đới trờn nỳi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đai rừng giú mựa ỏ xớch đạo chõn nỳi cao đến 1.000m

Về thực vật thường là cỏc loại cõy thõn gỗ phương Nam như Sao đen, Gà chắc, Cẩm xe, Gụ, Săng lẻ lờn cao 800m, Dầu Trà beng lờn cao 900m.

Thảm thực vật rừng rậm nhiệt đới xanh quanh năm ở Nam Trung Bộ thường gặp cỏc loài cõy họ dõu cao to như Sao đen, Dầu rỏi, Kiền kiền, Vờn vờn, Huỷnh Lỏt hoa, Dỗi, Dỏng hương, Cẩm Lai, Trắc, Mun…

Tuy nhiờn, ở độ cao 600-1.000m biểu hiện sự chuyển tiếp lờn đai ỏ nhiệt đới vỡ ở đõy mọc xen rất nhiều thuộc loài họ Dẻ, Re.

Về động vật trong miền gặp nhiều loài thỳ lớn như Voi, Hư, Bũ rừng, Trõu rừng, Hươu, Nai. Đặc biệt cú một số loài đặc hữu như con Giốc, Minh (loài Bũ tút cao 1.8- 1.9m).

* Sự phõn hoỏ của miền thành cỏc khu tự nhiờn

Miền Nam Trung Bộ là miền rộng lớn Vỡ thế, bờnh cạnh những đặc điểm chung bởi lịch sử phỏt triển và tớnh địa đới, trong miền cú sự khỏc nhau cỏc điều kiện tự nhiờn rừ nột. Cụ thể, về mặt địa chất kiến tạo cú thể phõn biệt rừ ba khu vực lớn: Khối nhụ Kontum của nền mờng tiền Cambri, khu vực tạo sơn Hecxini và khu vực sụt lỳn Tõn sinh đại. Trong giai đoạn tõn kiến tạo, cường độ nõng lờn cũng khụng đều ở cỏc nơi. Tất cả dẫn cỏc dạng địa hỡnh này (này cao, này trung bỡnh, này thấp), đồi đồng bằng ven biển và chõu thổ.

Về khớ hậu, do tỏc động qua lại giữa hoàn lưu và đại địa hỡnh mà cú khu vực rất ẩm, khụng cú mựa rừ rệt, cú khu vực mựa khụ lại rất sõu sắc, cú nơi do chịu ảnh hưởng

* Hướng sử dụng kinh tế của miền

Tiềm năng to lớn của miền cho phộp phỏt triển mạnh mẽ một nền kinh tế toàn diện.

Trƣớc hết phỏt triển nền kinh tế nụng- lõm- ngƣ nghiệp hoàn chỉnh.

- Về lõm nghiệp, rừng cũn phong phỳ, diện tớch rừng giàu cũn chiếm tỷ lệ cao với nhiều loài gỗ như Cẩm lai, Gụ, Cà chắc, Trắc, Mum, Kiền Kiền, Sao, Giỗi, Thụng nàng, Thụng ba lỏ, Pơ mu… cho khả năng phỏt triển cụng nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu lớn nhất so với cả nước.

- Về ngư nghiệp, cú bờ biển dài hơn 1.000km với nhiều loài cỏ ngon cho sản lượng đỏnh bắt cỏ hàng năm lớn, đồng thời cú nhiều vũng tốt như vũng Đà Nẵng, vũng Rụ, vũng Cam Ranh, Vũng Hũn Khơi đều là cỏc trung tõm nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản lớn.

Phỏt triển mạnh kinh tế du lịch: Dọc bờ biển cú nhiều bói tắm đẹp, nổi tiếng

như Nha Trang, Cam Ranhu là những trung tõm du lịch, nghỉ dưỡng tốt của cả nước. Trờn nỳi cú cỏc thắng cảnh nổi tiếng như Đà Lạt, trung tõm du lịch nghỉ dưỡng được cả nước và thế giới ưa thớch, Bà Nà, Ngũ Hành Sơn cũng là cụm du lịch sinh thỏi và nghiờn cứu rất triển vọng..

3. Tiếp đến là tiềm năng thuỷ điện: Cỏc sụng ngũi trong miền cú lượng nước lớn, độ dốc dũng chảy lớn nờn đó tạo điều kiờn thỏc ghềnh do đú trờn sụng nào cũng cú khả năng xõy dựng cỏc nhà mỏy thuỷ điện. Nổi bật nhất trong miền đó xõy dựng nhiều nhà mỏy thuỷ điện lớn như:, sụng Hinh 70.000 KW, , và đang xõy dựng A vương (Quảng Nam) 200.000 KW.

4. Miền nam Trung Bộ cũng tương đối giàu khoỏng sản: Vàng Bồng Miờu, mỏ than Nụng Sơn, kẽm Điện Bàn (Quảng Nam, đặc biệt là tiềm năng dầu khớ ngoài khơi. Tất cả tạo điều kiện cho việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp khai khoỏng, luyện nhụm, hoỏ dầu và cơ khớ của miền.

* Quõn sự

Về quõn sự khu vực Trung Trung Bộ cũng là địa bàn rất quan trọng trong chiến lược chống chia cắt, tiến cụng và đổ bộ đường biển. Địa hỡnh khu vực Trung Trung Bộ vừa hẹp, vừa dốc lại bị chia cắt, phõn bậc bởi hệ thống thuỷ văn dày đặc, đõy là những điều kiện tương đối bất lợi cho việc triển khai lực lượng, phương tiện, trang thiết bị quõn sự, khú cho cụng tỏc huy động lực lượng, phương tiện ứng cứu khi cú thiờn tai xảy ra, cũng như những vấn đề liờn quan đến cỏc khu vực phũng thủ của cỏc tỉnh, thành miền Trung trong điều kiện chống chia cắt chiến lược của địch. Theo cỏc số liệu thống kờ, hệ thống vũ khớ, trang thiết bị quõn sự của ta phần lớn do nước ngoài sản xuất hoặc thu lại được qua chiến tranh, viện trợ hoặc mua sắm (do ta sản xuất chỉ chiếm từ 5-7%), hầu hết đó qua thời hạn sử dụng lõu, sửa chữa kộo dài tuổi thọ nhiều lần, hơn nữa chỳng được cất dữ trong cỏc kho tàng ở rừng nỳi, biển đảo (chủ yếu là kho nổi, nhà cấp 4) dẫn đến hiện tượng thoỏi hoỏ về chất lượng, nhất là ở cỏc vựng cú

như cỏc hiện tượng tai biến tự nhiờn ảnh hưởng rất lớn đến cỏc cụng trỡnh, kho tàng quõn sự, làm giảm khả năng, hiệu quả huấn luyện chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu của quõn đội. Địa bàn Trung Trung Bộ cú một vị trớ chiến lược rất quan trọng cả về chớnh trị, kinh tế và quốc phũng an ninh của cả nước. Trong cỏc cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ, địa bàn Quõn khu 5 là một căn cứ địa vững chắc và lõu dài của cỏch mạng, là chỗ dựa và là bàn đạp để toả ra cỏc hướng chiến lược khỏc, đồng thời là hành lang chiến lược nối liền 2 miền Nam - Bắc nước ta, giao tiếp với Nam Lào và Đụng Bắc Cămpuchia, tạo nờn thế đứng vững chói ở phần giữa nước ta và phần Nam Đụng Dương. Mặt khỏc, do địa thế và vị trớ chiến lược, đõy cũng là nơi dễ bị chia cắt, vỡ vậy địa bàn Quõn khu 5 trở thành một chiến trường ỏc liệt trong cả 2 cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ. Tại đõy, ta và địch đó giành đi giật lại rất quyết liệt và dai dẳng từng khu vực, từng địa bàn quan trọng cú ý nghĩa chiến lược. Cú thời kỳ tại đõy đó diễn ra những cuộc đụng độ qui mụ lớn, những chiến thắng quan trọng của ta đó gúp phần làm thay đổi cục diện chiến trường miền Nam, tạo ra những bước ngoặt quan trọng của chiến tranh. Rừ ràng địa bàn Trung Trung Bộ cú vị trớ chiến lược quan trọng khụng chỉ trong chiến tranh giải phúng trước đõy mà cả trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa hiện nay.

Đỏnh giỏ chung:

Vựng duyờn hải miền Trung được cấu tạo bởi một dải đất nằm giữa dóy Trường Sơn về phớa Bắc, vựng cao Nguyờn Nam Trung Bộ về phớa Nam, và Biển Đụng. Dải đất bị chia cắt bởi nhiều nhỏnh nỳi Trường Sơn vươn ra đến tận biển nờn đồng bằng ở miền Trung rất hạn hẹp.

Bờ biển vựng duyờn hải miền Trung dài 1200 km và gồm cỏc tỉnh từ Thanh Hoỏ đến Bỡnh Thuận. Dóy Trường Sơn chạy suốt theo bờ biển. Cú nhiều sụng tương đối khỏ lớn, như sụng Gianh ở Quảng Bỡnh, sụng Thạch Hón ở Quảng Trị, sụng Hương ở Thừa Thiờn- Huế, sụng Vu Gia ở Đà Nẵng, sụng Thu Bồn ở Quảng Nam, sụng Trà Khỳc ở Quảng Ngói. Sụng, suối nhiều nhưng chiều dài cỏc sụng đa số ngắn và cú độ dốc lớn. Lưu vực cỏc sụng thường là đồi nỳi nờn nước mưa đổ xuống rất nhanh. Cỏc cửa sụng lại hay bị bồi lấp làm cản trở việc thoỏt lũ cho vựng đồng bằng.

Qua phõn tớch cỏc điều kiện tự nhiờn trờn đõy ta thấy đước Vựng duyờn hải miền Trung và khu vực trung trung bộ núi riờng là một trong những nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ thiờn tai. Qua thực tiễn cho thấy đõy là khu vực đang chịu ảnh

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ 3s cảnh báo ảnh hưởng tai biến thiên nhiên phục vụ đề xuất các công trình quân sự trên địa bàn khu vực trung trung bộ (Trang 35 - 40)