PHÂN TíCH TàI CHíNH NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN NGOạI THƯƠNG Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 31 - 34)

Cổ PHầN NGOạI THƯƠNG Việt Nam

2.1 Sơ lợc về Ngân hàng thơng mại cổ phần ngoại thơngViệt Nam Việt Nam

2.1.1 Giới thiệu chung

Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng ngoại thơng chính thức đợc thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ơng (nay là NHNN). Theo Quyết định nói trên, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm...), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nớc ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nớc xã hội chủ nghĩa (cũ)... Ngoài ra, Ngân hàng ngoại thơng còn tham mu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nớc và về quan hệ với Ngân hàng Trung ơng các nớc, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.

Ngày 21 tháng 09 năm 1996, đợc sự ủy quyền của Thủ tớng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại Ngân hàng ngoại thơng theo mô hình Tổng công ty 90, 91 đợc quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tớng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank of foreign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank.

Theo Quyết định số 138/GP-NHNN ngày 23 tháng 5 năm 2008 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103024468 ngày 2 tháng 6 năm 2008, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi từ Ngân hàng thơng mại cổ phần nhà nớc sang Ngân hàng thơng mại cổ phần. Tháng 4 năm 2008, Vietcombank đã tiến hành Đại hội hội đồng

cổ đông lần thứ nhất. Trải qua hơn 45 năm xây dựng và trởng thành, NH TMCP NT đã đạt đợc những thành tựu nhất định.

Ngày 11 tháng 2 năm 2007, Standard & Poor’s Rating Services đã công bố xếp hạng Vietcombank ở mức BB/B, triển vọng ổn định và năng lực nội tại ở mức D. Xếp hạng tín nhiệm của Vietcombank tơng đơng với mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia. Đây cũng là mức xếp hạng cao nhất của S&P đối với một định chế tài chính Việt Nam. Mức xếp hạng của S&P phản ánh vai trò quan trọng của Vietcombank trên thị trờng ngân hàng Việt Nam và hỗ trợ của Chính phủ trong trờng hợp cần thiết. Trong báo cáo xếp hạng, S&P cũng nhấn mạnh vai trò đầu tầu và tầm ảnh hởng quan trọng của Ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam với lợi thế cạnh tranh, thị phần huy động vốn, các dịch vụ thanh toán , dịch vụ thẻ.

Năm 2008 vừa qua, Vietcombank đã đợc trao tặng Huân chơng Hồ Chí Minh, giải thởng cúp vàng công ty Cổ phần hàng đầu Việt Nam cùng với Kỷ niệm chơng Tâm thế Thăng Long. Ngoài ra, NH TMCP NT còn đợc tạp chí Asia Money bình chọn là Ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam 2008 và Ngân hàng quản lý tiền mặt tốt nhất 2008 tại Việt Nam.

Đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngân hàng thơng mại cổ phần ngoại thơng Việt Nam hiện nay (tính đến thời điểm 31/12/2008) có 8.944 ngời. Về mạng lới hoạt động, Vietcombank có một trụ sở chính đặt tại 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. Vào thời điểm 31/12/2008, Ngân hàng có một Hội sở chính, một Sở giao dịch, sáu mơi chi nhánh cùng hai trăm linh chín phòng giao dịch các tỉnh và thành phố trên cả nớc, một Trung tâm đào tạo, hai công ty con trong nớc, một công ty ở nớc ngoài, bốn công ty liên doanh, ba công ty liên kết và một văn phòng đại diện. Với mạng lới rộng khắp của mình, Vietcombank đang ngày càng khẳng định vị thế và thị phần trên thị trờng tài chính Việt Nam.

( Nguồn: Bản công bố thông tin Ngân hàng thơng mại cổ phần Ngoại thơng Việt Nam)

Để có một nhận xét khái quát về tình hình hoạt động của Ngân hàng thơng mại cổ phần Ngoại thơng Việt Nam trong thời gian qua, có thể dựa vào Bảng cân đối kế toán (Bảng 2-1) và Báo cáo kết quả kinh doanh (Bảng 2-2)

Bảng 2-1: Bảng cân đối kế toán từ năm 2006-2008

Đơn vị: triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

A Tài sản

1 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 2,418,207 3,202,799 3,481,385

2 Tiền gửi tại Ngân hàng nhà nớc 11,848,460 11,662,669 30,561,417 3 Tiền vàng gửi tại các TCTD khác

hoặc cho vay các TCTD khác 52,234,769 39,562,126 29,319,320

4 Chứng khoán kinh doanh 568,599 1,364,624 -

5 Cho vay khách hàng 66,250,888 94,497,555 107,436,481 6 Chứng khoán đầu t 30,394,468 40,133,065 40,868,741 7 Góp vốn đầu t dài hạn 964,687 1,934,162 3,670,109 8 Tài sản cố định 1,109,918 778,378 1,086,658 9 Tài sản có khác 1,337,836 2,160,692 3,486,098 Tổng tài sản 167,127,832 195,296,070 219,910,209 B Nguồn vốn 1 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN 16,791,428 12,685,256 9,515,633 2 Tiền gửi và vay các TCTD khác 12,170,573 17,170,868 26,230,517

3 Tiền gửi của khách hàng 111,916,337 142,620,077 157,493,696

4 Vốn tài trợ, uỷ thác đầu t, cho vay

TCTD chịu rủi ro 2,467,637 2,471,164 18

5 Phát hành giấy tờ có giá 8,778,783 3,221,058 2,922,015

6 Các khoản nợ khác 3,699,874 4,191,738 10,431,850

7 Vốn và các quỹ 11,303,200 12,935,909 13,316,480

Tồng nguồn vốn 167,127,832 195,296,070 219,910,209

(Nguồn: Báo cáo thờng niên năm 2006-2007, Báo cáo tài chính năm 2008 của Ngân hàng thơng mại cổ phần ngoại thơng Việt Nam)

Bảng 2-2 : Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2006-2008

Đơn vị : Triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Chi tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Trang 31 - 34)