Sự cần thiết của hoạt động tớn dụng tài trợ nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng Công thương Đống Đa: Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 30)

Trong xu thế quốc tế húa đời sống kinh tế xó hội hiện nay, một nền kinh tế muốn phỏt triển khụng thể chỉ khộp mỡnh trong buụn bỏn nội địa mà phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại núi chung và hoạt động ngoại thương núi riờng, theo hướng đa phương húa thị trường trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng, cựng cú lợi và tụn trọng chủ quyền của nhau.

Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương và đúng gúp rất lớn cho nền kinh tế. Cụ thể là:

- Nhập khẩu tỏc động một cỏch trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước, nhập khẩu để bổ sung cỏc hàng húa trong nước khụng sản xuất được, hoặc sản xuất khụng đỏp ứng đủ nhu cầu; nhập khẩu cũn để thay thế, những hàng húa mà nếu sản xuất trong nước sẽ khụng mang lại hiệu quả cao. Hai mặt nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu được thực hiện tốt sẽ tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển cõn đối của nền kinh tế quốc dõn.

- Nhập khẩu tạo điều kiện thỳc đẩy quỏ trỡnh xõy dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước cụng nghiệp húa đất nước, đuổi kịp cỏc nước tiờn tiến, bổ sung kịp thời những mặt mất cõn đối của nền kinh tế, đảm bảo phỏt triển kinh tế cõn đối ổn định.

- Nhập khẩu gúp phần cải thiện, nõng cao mức sống của người dõn vỡ nhập khẩu vừa thỏa món nhu cầu trực tiếp của nhõn dõn về hàng tiờu dựng, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, và tạo việc làm ổn định cho người lao động

- Nhập khẩu cú vai trũ tớch cực trong việc thỳc đẩy xuất khẩu. Điều này thể hiện ở chỗ xuất khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo mụi trường thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng sản xuất được ra nước ngoài, đặc biệt là nước đối tỏc mà mỡnh đó nhập hàng của họ.

Do vậy cú thể núi nhập khẩu tạo ra sự liờn kết hợp tỏc giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, đưa nền kinh tế thế giới thành nơi cung cấp đầu vào và tiờu thụ cỏc yếu tố đầu ra cho nền kinh tế quốc dõn trong hệ thống kinh tế quốc tế.

Để thực hiện thành cụng một thương vụ nhập khẩu, cỏc nhà nhập khẩu phải tiến hành phõn tớch nhu cầu thị trường, kớ kết hợp đồng, thực hiện cỏc nghĩa vụ quy định trong hợp đồng trước khi người xuất khẩu giao hàng như mở L/C, thah toỏn tiền hàng, cung cấp phương tiện vận chuyển hàng húa ( phụ thuộc vào điều kiện giao hàng ), nhận hàng, tiờu thụ hàng húa... Trong khi đú khụng phải

lỳc nào cỏc doanh nghiệp nhập khẩu, ngay cả những doanh nghiệp cú khả năng tài chớnh mạnh cũng cú đủ nhu cầu vốn tương ứng với những chi phớ phỏt sinh trong tất cả cỏc giai đoạn sản xuất kinh doanh hàng húa. Cho nờn cỏc nhà nhập khẩu khụng chỉ dựa vào khả năng vốn của mỡnh để cú thể thực hiện trụi chảy tất cả cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh nhập khẩu hàng húa, họ cần sự giỳp đỡ tài trợ của ngõn hàng.

Khụng những vậy, bờn cạnh những khú khăn thụng thường như kinh doanh trong nội địa, cỏc doanh nghiệp tham gia nhập khẩu cũn phải đương đầu với những nguy cơ xuất phỏt từ những yếu tố đặc thự trong giao thương quốc tế về thời gian thực hiện giao dịch, khoảng cỏch địa lý, về loại đồng tiền thanh toỏn và những biến động về tỉ giỏ hối đoỏi, về sự khỏc biệt trong luật lệ, tập quỏn kinh doanh và cỏc quy định điều tiết giữa cỏc chớnh phủ. Do đú, cỏc ngõn hàng khụng những cần hỗ trợ về mặt tài chớnh (cấp tớn dụng) để hoàn tất nghĩa vụ thanh toỏn và sản xuất trong kinh tế đối ngoại mà cũn cần hỗ trợ về mặt kĩ thuật, bảo đảm quỏ trỡnh thanh toỏn cho những hoạt động chu chuyển với nước ngoài, đồng thời đảm nhận những rủi ro gắn liền với những hoạt động đú.

Hoạt động ngoại thương càng phỏt triển thỡ cỏc hỡnh thức thanh toỏn càng đa dạng và tất yếu dẫn đến sự đa dạng trong hoạt động tài trợ nhập khẩu. Vai trũ của Ngõn hàng lỳc này hết sức quan trọng để gúp phần thực hiện thắng lợi cỏc chiến lược kinh tế. Ngõn hàng phải nắm được hướng đi của cỏc nhà hoạt động kinh doanh nhập khẩu và tạo điều kiện giỳp đỡ họ. Chẳng hạn đối với một nhà kinh doanh nhập khẩu, khối lượng ngoại tệ của họ chưa dồi dào, thị trường hàng húa dịch vụ đũi hỏi sự cạnh tranh tớch cực, đú sẽ là nguyờn nhõn mà nhà nhập khẩu đi tỡm nguồn vốn tài trợ để thực hiện nhập khẩu mỏy múc thiết bị đổi mới sản xuất, nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành sản phẩm

Như vậy tớn dụng tài trợ nhập khẩu tồn tại như là một yờu cầu cần thiết, khỏch quan trong vai trũ quan trọng của mỡnh đối với hoạt động nhập khẩu cũng như nền kinh tế. Với sự phỏt triển ngày càng phong phỳ và da dạng của cỏc hỡnh

giỳp cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mỡnh, giảm bớt rủi ro trong giao dịch mua bỏn giữa cỏc nước với nhau.

Từ đú cú thể khẳng định rằng để cú thể tạo điều kiện tốt hoạt động nhập khẩu diễn ra trụi chảy, bờn cạnh vấn đề cốt lừi là chất lượng và tớnh cạnh tranh của sản phẩm, cần đặc biệt quan tõm đến hỗ trợ tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu, trong đú khụng thể khụng chỳ trọng đến phỏt triển hoạt động tớn dụng tài trợ nhập khẩu của ngõn hàng thương mại.

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng Công thương Đống Đa: Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w