Nhà nước phỏp quyền XHCNVN do một đảng duy nhất lónh đạo, cú sự giỏm sỏt của nhõn dõn, sự phản biện xó hội của Mặt trận tổ quốc VN và tổ chức thành viờn của mặt trận.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi môn đường lối cách mạng của đảng (Trang 35 - 40)

dõn, sự phản biện xó hội của Mặt trận tổ quốc VN và tổ chức thành viờn của mặt trận.

36. Những thuận lợi, khú khăn trong việc thực hiện tiến bộ và cụng bằng xh ở nước ta hiện nay nay

Cụng bằng và tiến bộ xó hội trong điều kiện ngày nay, được hiểu là mọi người đều được tiếp cận cụng bằng cỏc cơ hội phỏt triển, cỏc nguồn lực phỏt triển; mọi người đều cú điều kiện tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản về thụng tin, giỏo dục, y tế, việc làm… Do vậy, cần cú những chớnh sỏch đồng bộ trong việc hỡnh thành cơ cấu kinh tế cũng như trong cơ chế quản lý; bảo đảm sự cụng bằng trong lĩnh vực kinh tế đến cụng bằng trong cỏc lĩnh vực chớnh trị, phỏp lý, văn húa, xó hội; từ khõu sản xuất, kinh doanh cho đến khõu phõn phối, khụng chỉ coi đõy là vấn đề thuộc khõu phõn phối. hiện nay việc thực hiện cụng bằng và tiến bộ xó hội chỳng ta cũn gặp một số khú khăn sau:

- Áp lực gia tăng dõn số vẫn cũn lớn, chất lượng dõn số cũn thấp đang là cản trở lớn đối với mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Vấn đề việc làm rất bức xỳc và nan giải.

- Sự phõn hoỏ giàu nghốo và bất cụng xó hội tiếp tục gia tăng đỏng lo ngại.

- Tệ nạn xó hội gia tăng và diễn biến rất phức tạp, gõy thiệt hại lớn về kinh tế và an sinh xó hội. - Mụi trường sinh thỏi bị ụ nhiễm tiếp tục tăng thờm, tài nguyờn bị khai thỏc bừa bói và tàn phỏ. - Hệ thống giỏo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, cú nhiều bất cập, an sinh xó hội cưa được bảo đảm - Quản lý xó hội cũn nhiều bất cập, khụng kịp với sự phỏt triển kinh tế xó hội.

Một là, Chờnh lệch giàu nghốo quỏ lớn.

Chờnh lệch giàu nghốo là biểu hiện rừ nhất của bất cụng xó hội, nếu khoảng cỏch chờnh lệch này ngày càng gión ra trong khi kinh tế đất nước vẫn cú tốc độ tăng trưởng khỏ, song mức độ cải thiện thu nhập của lớp người nghốo khụng được bao nhiờu, thỡ đõy là một vấn đề rất đỏng được bỏo động. Ở Việt Nam, vấn đề cũn quan trọng và gay gắt hơn nhiều chớnh là chờnh lệch về thu nhập và chi tiờu giữa nụng thụn và thành thị. Theo số liệu thống kờ năm 2004, thu nhập bỡnh quõn đầu người một thỏng (theo giỏ thực tế) của dõn thành thị là 815.400 đồng, cũn của dõn nụng thụn là 378.100 đồng; riờng vựng Tõy Bắc là thấp nhất, chỉ cú 265.700 đồng. Chi tiờu cho đời sống bỡnh quõn đầu người một thỏng (theo giỏ thực tế) của thành thị là 594.500 đồng, cũn của nụng thụn là 283.500 đồng. Cũng cú nghĩa là về thu nhập cũng như chi tiờu, thành thị đều gấp hơn hai lần so với nụng thụn. Nhưng đú cũng chỉ là những con số đó được “bỡnh quõn húa”, trong thực tế, khoảng cỏch giàu nghốo cũn nặng nề và đau xút hơn rất nhiều. Nhiều vựng nụng thụn miền nỳi cũn thiếu lương thực, hoặc chỉ cú bắp khụng cú gạo, thiếu nước sinh hoạt, thiếu cỏc dịch vụ cụng cộng tối thiểu.

Hai là, tỡnh trạng thất nghiệp, thiếu việc làm quỏ lớn đó gõy rất nhiều khú khăn trong việc thực hiện tiến bộ và cụng bằng ở nước ta hiện nay.

Đỏng quan tõm nhất là ở nụng thụn, nạn thiếu việc làm đang rất nghiờm trọng, khụng chỉ trong những thỏng nụng nhàn, mà ngày càng nghiờm trọng tại những vựng đất đai chuyển sang cụng nghiệp hoặc dịch vụ, người dõn sau khi nhận được một số tiền đền bự ớt ỏi đó trở nờn trắng tay, khụng nghề nghiệp, buộc phải di chuyển ra thành thị. Cỏi nghốo bỏm theo họ từ nụng thụn ra thành thị, làm tăng thờm số người nghốo vốn đó khỏ đụng ở thành thị. Hàng chục vạn phụ nữ nụng thụn phải đi kiếm sống ở xứ người mong cú tiền gửi về nuụi sống gia đỡnh.

Ba là, sự chờnh lệch về tri thức quỏ lớn.

Nhưng người nghốo ở nước ta hiện nay khụng chỉ nghốo về kinh tế mà cũn nghốo về kiến thức và quỏ yếu thế trong việc bảo đảm cỏc nhu cầu về y tế. Nhiều bài viết trờn bỏo chớ gần đõy đó cho thấy nụng dõn đang là tầng lớp chịu nhiều bất cụng vỡ được hưởng ớt nhất thành quả của cụng cuộc đổi mới.

Ngoài ra, đất nước trải dài theo đường vĩ tuyến, tớnh chất địa lớ phức tạp, nhiều dõn tộc và

tụn giỏo khỏc nhau vỡ vậy thực hiện cụng bằng và tiến bộ xó hội vẫn gặp khụng ớt khú khăn. (Tự phõn tớch)

37. Tại sao phải giữ gỡn bản sắc VH dtộc trg hội nhập qtế hiện nay? (cõu này rất điờn)

- Bản sắc dtộc bao gồm n~ gtrị VH truyền thống bền vững của cộng đồng cỏc dtộc VN đc vun đắp qua lsử hàng năm đtranh dựng nước và giữ nước.

Bản sắc dtộc là sức sống bờn trg của dtộc, là quỏ trỡnh dtộc thường xuyờn tự ý thức, tự khỏm phỏ, tự vượt qua chớnh bản thõn m`, biết cạnh tranh và hợp tỏc để tồn tại và pt.

- Bản sắc dtộc thể hiện trg tất cả cỏc lĩnh vực của đs xh: cỏch tư duy, cỏch sống, cỏch dựng nước…, nhưng đc thể hiện sõu sắc nhất trg hệ gtrị của dtộc, cú là cốt lừi của 1 nền VH. Hệ gtrị là n~ j ND quan tõm, là niềm tin mà ND cho là thiờng liờng, bất khả xõm phạm. Nú là cơ sở tinh thần cho sự ổn định và vững vàng của chế độ.

- Trg sự tiến bộ và pt của xh, hệ gtrị thường ko biến mất mà húa thõn vào cỏc gtrị của thời sau, theo quy luật kế thừa và tỏi tạo.

- Cựng với sự giao lưu khu vực và quốc tế, hiện nay trờn thế giới đang diễn ra xu hướng toàn cầu hoỏ và KT. Toàn cầu hoỏ một mặt tạo cho cỏc quốc gia học tập lẫn nhau, vận dụng cỏc tiến bộ của khoa học, cụng nghệ để thỳc đẩy KT, mặt khỏc qtrỡnh toàn cầu hoỏ cú thể làm triệt tiờu sự khỏc biệt về VH cỏc dtộc, đồng nhất cỏc gtrị truyền thống của mỗi quốc gia, làm xúi mũn ý thức dtộc, dẫn đến nguy cơ đồng hoỏ. Ko phải ngẫu nhiờn mà ở nơi này , nơi khỏc trờn TG đó lớn tiếng cảnh bỏo “ sự xõm lăng về văn hoỏ là sự xõm lăng cuối cựng và triệt để nhất “. Vỡ lẽ đú vấn đề giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ cú ý nghĩa sống cũn đối với cỏc dõn tộc.

Bản sắc dtộc pt theo sự pt của thể chế ktế, thể chế xh và thể chế ctrị của QG. Nú pt theo quỏ trỡnh hội nhập ktế TG, quỏ trỡnh giao lưu VH và cỏc QG khỏc và sự tiếp nhận tớch cực VH, văn minh nhõn loại.

 Vỡ vậy, trg quỏ trỡnh hội nhập qtế, we phải giữ gỡn bản sắc VH dtộc.

Cõu 38: Những thuận lợi khú khăn trog hội nhập quốc tế của nước ta hiện nay:

Trong cỏc văn kiện liờn quan đến lĩnh vực đối ngoại, Đ ta đều chỉ rừ cơ hội và thỏch thức của việc mở rộng qh hợp tỏc quốc tế, trong đú chủ yếu là hội nhập KT quốc tế, như sau:

Thuận lợi

- Nõng cao vị thế và tạo thế đứng vững chắc trờn trường quốc tế, cú tiếng núi trong việc định hướng phỏt triển chung của nền kinh tế thế giới thụng qua những cuộc thương lượng và đàm phỏn, từ đú cú điều kiện bảo vệ cỏc quyền lợi và thực hiện cỏc nghĩa vụ theo hướng cú lợi cho quốc gia. - Cú điều kiện khai thỏc nhiều tiềm năng thụng qua việc hợp tỏc đa dạng với nhiều đối tỏc để mở rộng và ổn định thị trường, tiếp cận nguồn vốn quốc tế, tạo mụi trường hấp dẫn để đẩy nhanh tiến độ thu hỳt đầu tư nước ngoài, tiếp cận nhanh sự chuyển giao khoa học – cụng nghệ trờn diện rộng và tham gia tớch cực vào việc phõn cụng lao động quốc tế.

- Cú điều kiện thỳc đẩy tiến trỡnh cải cỏch và cơ cấu lại nền kinh tế linh hoạt và năng động hơn theo hướng nõng cao hiệu quả. Cụ thể là đẩy nhanh quỏ trỡnh cải cỏch khu vực doanh nghiệp Nhà nước nõng cao tớnh cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp, xoỏ bỏ cơ chế cũn mang tớnh bao cấp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư và xuất nhập khẩu phỏt huy hơn nữa tiềm năng và thế mạnh của cỏc thành phần kinh tế.

- Nõng cao khả năng nắm bắt và vận dụng cú hiệu quả cỏc quy tắc ứng xử theo chuẩn mực quốc tế, gúp phần nhanh chúng đưa nền kinh tế của nước ta tiến lờn phỏt triển ngang tầm quốc tế.

- Xu thế hũa bỡnh, hợp tỏc phỏt triển và xu thế toàn cầu húa kinh tế tạo thuận lợi cho chỳng ta cú điều kiện thực hiện tốt và mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tỏc phỏt triển kinh tế, gúp phần tớch cực trong việc duy trỡ an ninh thế giới, giữ vững và ổn định an ninh quốc gia để phỏt triển.

Khú khăn

- Thỏch thức lớn nhất là trỡnh độ phỏt triển kinh tế của nước ta cũn thấp, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế núi chung, của từng ngành và từng doanh nghiệp núi riờng cũn yếu.

- Việt Nam đi sau rất nhiều nước trờn đường phỏt triển. Cơ chế thị trường cũn đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành, cỏc khuụn khổ phỏp lý cũn chưa hoàn chỉnh, chưa phự hợp với thụng lệ và chuẩn mực quốc tế.

- Cũn tồn tại nhiều bất hợp lý trong cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế, trong việc phõn bổ cỏc nguồn lực của nền kinh tế, trong việc vận dụng cỏc chớnh sỏch, quy định, trong việc quy hoạch chiến lược phỏt triển cỏc ngành kinh tế.

- Sự hiểu biết về cỏc tổ chức cần hội nhập cũn rất hạn chế, đội ngũ cỏn bộ cũn thiếu lại bị hạn chế về chuyờn mụn, ngoại ngữ và kỹ năng hoạt động đàm phỏn đa phương.

- Mở cửa kinh tế cũn làm cho nền kinh tế trong nước dễ bị tỏc động bởi sự biến động khụng thuận lợi diễn ra từ cỏc nước khỏc.Nền kinh tế phải chịu sức ộp cạnh tranh gay gắt trờn cả 3 cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia. Những biến động trờn thị trưởng quốc tế sẽ tỏc động nhanh và mạnh hơn đến thị trường trong nước, tiềm ẩn nguy cơ rối loạn thậm chớ khủng hoảng kinh tế- tài chớnh.

- Cỏc nước ASEAN cú những lợi thế tg đồng giống VN do vậy việc hợp tỏc thụng qua sự phõn cụng lao động sẽ trở nờn khú khăn phức tạp và mang tớnh cạnh tranh gay gắt hơn.

- Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu là nụng sản chưa qua chế biến. Đõy là những mặt hàng giảm thuế chậm, trong khi đú những mặt hàng cụng nghiệp, xuất nguyờn liệu là những mặt hàng giảm thuế nhanh lại là sản phẩm xuất khẩu của cỏc nước AFTA khỏc và là sản phẩm nhập khẩu của Việt Nam.

- Cạnh tranh gay gắt trong thu hỳt đầu tư nước ngoài, nhất là trong điều kiện hiện nay, khi mà nhiều nước trong khu vực đó vực dậy sau cơn khủng hoảng

- Những vấn đề toàn cầu như phõn húa giàu nghốo, dịch bệnh, tội phạm và tệ nạn XH…gõy ảnh hưởng xấu đến đời sống XH.

- Ngoài ra, lợi dụng toàn cầu húa, cỏc thế lực thự địch sử dụng chiờu bài dõn chủ, nhõn quyền chống phỏ nhà nước và chế độ, gõy mất ổn định chớnh trị, cản trở sự phỏt triển kinh tế.

39. Phương chõm đối ngoại của Đảng.

- Chủ động hội nhập ktế qtế là hoàn toàn chủ động quyết định đg` lối, chớnh sỏch hội nhập ktế qtế, ko để rơi vào thế bị động; phõn tớch lựa chọn phương thức hội nhập đỳng, dự bỏo đc n~ t`/h thuận lợi và khú khăn khi hội nhập ktế qtế.

- Tớch cực hội nhập ktế qtế là khẩn trương cbị, điều chỉnh, đổi mới bờn trg, từ phương thức lónh đạo quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ TW đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xd lộ trỡnh, kế hoạch hoàn chỉnh hệ thống PL nhưng phải thận trọng, vững chắc.

Thế kỷ 21 đang mở ra những cơ hội to lớn nhưng cũng chưa đựng nhiều thỏch thức. Sau gần 2 thập kỷ tiến hành cụng cuộc Đổi mới, thế và lực của nc ta đó lớn mạnh lờn nhiều. Mụi trường hoà bỡnh, sự hợp tỏc, liờn kết QT và những xu thế tớch cực trờn TG tiếp tục tạo điều kiện để VN phỏt huy nội lực và lợi thế so sỏnh, tranh thủ ngoại lực. Tuy nhiờn, ta cũng phải đối mặt với nhiều thỏch thức lớn.

Nhằm phỏt huy những thành tựu to lớn đó đạt được trong gần 2 thập kỷ tiến hành cụng cuộc Đổi mới và vươn tới mục tiờu xõy dựng một nc VN dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, Đ và Nhà nước VN tiếp tục kiờn trỡ thực hiện đg lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ quan hệ QT, chủ động hội nhập QT với phương chõm VN sẵn sàng là bạn và là đối tỏc tin cậy của tất cả cỏc nước trong cộng đồng TG phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển."

Trờn cơ sở đg lối đối ngoại đú, VN chủ trương mở rộng q/hệ hợp tỏc nhiều mặt, song phương và đa phương với cỏc nc và vựng lónh thổ, trong đú ưu tiờn cho việc phỏt triển q/hệ với cỏc nc lỏng giềng và khu vực, với cỏc nc và trung tõm ctrị, KT quốc tế lớn, cỏc tchức QT và khu vực trờn cơ sở những n/tắc cơ bản của luật phỏp quốc tế và Hiến chương Liờn Hợp Quốc. Trong những năm qua, VN đó chủ động đàm phỏn và ký kết với nhiều nc trong và ngoài khu vực những khuụn khổ q/hệ hữu nghị và hợp tỏc toàn diện cho TK 21. Nhiều Hiệp định, thoả thuận quan trọng đó được ký kết như Hiệp định Thương mại song phương VN - Hoa Kỳ, Hiệp định về biờn giới trờn bộ, Hiệp định về phõn định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định nghề cỏ với TQuốc, Hiệp định về phõn định thềm lục địa với In-đụ-nờ-xia... Cỏc mqh song phương và đa phương đú đó gúp phần vào việc củng cố mụi trường hoà bỡnh, ổn định và tạo mọi đ/kiện quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc xdựng và bvệ tổ quốc. Chủ động hội nhập quốc tế, trước hết là hội nhập KT quốc tế là nội dung quan trọng trong đg lối và hoạt động đối ngoại của Đ và NN VN trong bối cảnh TG toàn cầu húa và cỏch mạng KH-KT diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay. Trong tiến trỡnh hội nhập này, VN đặt ưu tiờn cao cho việc mở rộng q/hệ KT đối ngoại, mở rộng và đa dạng hoỏ thị trường, tranh thủ vốn, kinh nghiệm quản lý và khoa học cụng nghệ tiờn tiờn cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nc.

VN đó tham gia sõu rộng và ngày càng hiệu quả ở cỏc tchức khu vực như ASEAN, Diễn đàn Hợp tỏc KT Chõu ỏ -Thỏi Bỡnh Dương (APEC), Diễn đàn ỏ - Âu (ASEM) và đang tớch cực đàm phỏn để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại TG (WTO). Những đúng gúp của VN vào cỏc hoạt động của cỏc tổ chức, diễn đàn quốc tế đó gúp phần từng bước nõng cao vị thế và uy tớn của VN trờn trường quốc tế. Sự tham gia và hoạt động tớch cực của VN ở Liờn Hợp Quốc cũng được cỏc nước đỏnh giỏ

tớch cực và đú là cơ sở để VN ứng cử vào ghế Uỷ viờn khụng thường trực Hội đồng Bảo an Liờn Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009.

Với nhận thức sõu sắc rằng TG hiện nay đang phải đối phú với những v/đề toàn cầu, VN đó và đang hợp tỏc chặt chẽ với cỏc nc, cỏc tchức quốc tế và khu vực để cựng nhau giải quyết những thỏch thức chung như dịch bệnh truyền nhiễm, đúi nghốo, tội phạm xuyờn quốc gia, ụ nhiễm MT,

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi môn đường lối cách mạng của đảng (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)