TÍNH CHẤT CỦA BÊTÔNG 1 Cường ựộ bê tông:

Một phần của tài liệu THÍ NGHIỆM XÂY DỰNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM (Trang 128 - 129)

6.3.1 Cường ựộ bê tông:

Bê tông có thể làm việc chịu nén, chịu kéo, chịu uốn, chịu xoắn... nhưng khả năng chịu nén của nó là tốt nhất. Cường ựộ nén của bê tông phát triển không ựều. Thời gian ựầu (từ 1 ựến 14 ngày) cường ựộ phát triển nhanh, sau ựó phát triển chậm lại và sau 28 ngày cường ựộ phát triển chậm hơn, ổn ựịnh.

Sự phát triển cường ựộ nén của bê tông theo quy luật hàm số logarit:

2828 1 28 1 1 g g R R = n Trong ựó :

n : tuổi của bê tông tắnh bằng ngày (24 giờ) và n > 3 Rn: cường ựộ nén của bê tông ở tuổi n ngày

R28: cường ựộ nén của bê tông ở tuổi 28 ngày.

Ngoài cường ựộ nén người ta cũng sừ dụng cường ựộ kéo của bê tông. Cường ựộ kéo của nó thấp hơn nhiều so với cường ựộ nén. đối với bê tông thông thường, cường ựộ kéo chỉ bằng khoảng 10 - 12% giá trị của cường ựộ nén.

6.3.2. Mác bê tông:

Trên cơ sở của cường ựộ nén tiêu chuẩn ở ựộ tuổi 28 ngày của bê tông, người ta ựịnh mác theo cường ựộ chịu nén của bê tông nh sau:

M10, M15, M20, M25, M30, M35,.... Trong ựó:

M: là ký hiệu chỉ mác của bê tông.

Chỉ số bên cạnh chỉ cường ựộ nén tiêu chuẩn ở tuổi 28 ngày tối thiểu phải ựạt ựược biểu thị bằng MPa.

Tương tự ta có mác bê tông theo cường ựộ chịu kéo: M3,0 ; M3,5 ; M4,0; M4,5Ầ.

6.3. 3. Tắnh biến dạng của bê tông.

Bê tông dược xếp vào loại vật liệu ựàn hồi dẻo và do vậy biến dạng của nó gồm hai phần: Biến dạng ựàn hồi và biến dạng dẻo.

Tuy nhiên, biến dạng ựàn hồi của bê tông không lớn và xảy ra rất nhanh. Thường biến dạng ựàn hồi của bê tông chỉ xảy ra trong phạm vi ứng suất nhỏ (<0,2 giá trị cường ựộ nén giới hạn của bê tông).

Biến dạng ựàn hồi bê tông tuân theo ựịnh luật Huck: ) 2 (kg/cm E dh σ ε = Trong ựó:

εdh : là biến dạng ựàn hồi tương ựối của bê tông

σ : là ứng suất của bê tông trong miền ựàn hồi E : là mô ựun ựàn hồi của bê tông

Nếu ứng suất vượt quá 0,2 cường ựộ giới hạn của bê tông thì ở bê tông ựã xuất hiện biến dạng dư, nghĩa là ngoài biến dạng ựàn hồi trong bê tông còn có Ộbiến dạng dẻoỢ. Tuy vậy biến dạng dẻo của bê tông cũng rất nhỏ. Cho nên tắnh ựàn hồi dẻo của bê tông không cao, vì thế bê tông rất gần với Ộvật liệu dònỢ.

Biến dạng của bê tông

εb = εựh + εd

Trong ựó:

εb : là biến dạng tổng cộng của bê tông

εựh : là biến dạng ựàn hồi của bê tông

εd : là biến dạng dẻo của bê tông

Biến dạng tổng cộng cửa bê tông (εb) cũng không lớn. Cho nên biến dạng của bê tông trước khi phá hoại thường chỉ bằng 0,5ọ1,5mm/ m.

6.3.4. Tắnh co ngót của bê tông.

Trong quá trình ựóng rắn bê tông thường phát sinh biến dạng thể tắch do hiện tượng co và nở. Bê tông nở thể tắch trong môi trường ẩm cao và bị co lại trong môi trường khô, nhiệt. Tuy nhiên giá trị tuyệt ựối về ựộ co thường lớn hơn ựộ nở, nên cuối cùng bê tông thường bị co ngót.

độ co ngót phát triển mạnh trong thời -gian ựầu và bị giảm dần theo thời gian. độ co ngót của ựá xi măng lớn hơn của bê tông.

Một phần của tài liệu THÍ NGHIỆM XÂY DỰNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM (Trang 128 - 129)