BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM THỬ VÀ PHÂN TÍCH

Một phần của tài liệu Kỹ thuật kiểm thử hiệu năng phần mềm và ứng dụng (Trang 70 - 79)

+ Kết quả thử nghiệm kiểm thử cho tải 1 ngƣời dùng của giao dịch học tập trực tuyến:

Hình 3.10.Giao diện báo cáo kết quả kiểm thử giao dịch HTTT (1 ngƣời dùng)

Ta thấy trong bảng, có 2 mẫu đƣợc đƣa vào thử nghiệm (1 chủ đề và 2 vòng lặp, do đó số mẫu :2x1=2). Cả 2 mẫu đều thực hiện thành công.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thời gian phản hồi trung bình là 13 ms. Thông lƣợng máy chủ đạt đƣợc: 67.6 req/sec. Số byte trả về/s là : 249.38KB/s. Thời gian phản hồi cao nhất là 18ms, thấp nhất: 9 ms

+ Kết quả kiểm thử dạng bảng của kịch bản 300 ngƣời dùng:

Hình 3.11.Giao diện bảng kết quả kiểm thử giao dịch HTTT (300 ngƣời dùng)

Hình 3.12. Giao diện kết quả kiểm thử của giao dịch HTTT (300 ngƣời dùng)

Không có mẫu nào bị lỗi. Thông lƣợng máy chủ đạt đƣợc: 294 req/s. Số byte trả về/s:1099KB/s. Thời gian phản hồi trung bình của 600 mẫu là 188 ms. Kết quả ở dạng đồ thị nhƣ sau:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.13. Đồ thị kết quả kiểm thử của giao dịch HTTT(300 ngƣời dùng)

Việc sử dụng tài nguyên của máy chủ khi thực hiện kiểm thử với kịch bản 300 ngƣời dùng của giao dịch học tập trực tuyến:

CPU:50%, Memory:79%, Disk:17%

Hình 3.14. Kết quả sử dụng tài nguyên giao dịch HTTT (300 ngƣời dùng) + Kết quả kiểm thử của kịch bản 500 ngƣời dùng:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1000 mẫu thực hiện thành công, thời gian phản hồi trung bình:276 ms. Thông lƣợng máy chủ: 357.8 req/s, số byte trả về/s: 1338.36KB/s.

Đồ thị kết quả nhƣ sau:

Hình 3.16. Đồ thị kết quả kiểm thử của giao dịch HTTT (500 ngƣời dùng) + Kết quả kiểm thử của kịch bản 600 ngƣời dùng:

Hình 3.17. Giao diện kết quả kiểm thử giao dịch HTTT (600 ngƣời dùng)

1.200 mẫu thực hiện thành công, thời gian phản hồi trung bình:411 ms. Thông lƣợng máy chủ: 507.6 req/s, số byte trả về/s: 1898.84KB/s

+ Ở kịch bản 900 ngƣời dùng: tất cả các mẫu thành công, thông lƣợng máy chủ đạt: 298.7 req/s. Số byte trả về/s: 1117.17 KB/s. Thời gian phản hồi trung bình: 503 ms. Kết quả dạng bảng nhƣ sau:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.18. Giao diện kết quả kiểm thử của giao dịch HTTT (900 ngƣời dùng) + Với kịch bản 1200 ngƣời dùng: tất cả các mẫu thành công, thông lƣợng máy chủ đạt: 276.6 req/s. Số byte trả về/s: 958.56 KB/s. Thời gian phản hồi trung bình: 769 ms.

+ Với kịch bản 1500 ngƣời dùng: tất cả các mẫu thành công, thông lƣợng máy chủ đạt: 295.8 req/s. Số byte trả về/s: 991.18 KB/s. Thời gian phản hồi trung bình: 852 ms.

+ Với kịch bản 1600 ngƣời dùng: 16,9% số mẫu bị lỗi, thông lƣợng máy chủ đạt: 264 req/s. Số byte trả về/s: 909.14 KB/s. Thời gian phản hồi trung bình: 941 ms.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kết quả ở dạng đồ thị:

Hình 3.20. Đồ thị kết quả kiểm thử của giao dịch HTTT (1600 ngƣời dùng)

Việc sử dụng tài nguyên máy chủ trong trƣờng hợp này nhƣ sau: CPU: 97% , Memory:95%, Disk:37%

Hình 3.21.Kết quả sử dụng tài nguyên giao dịch HTTT (1600 ngƣời dùng)

Tƣơng tự, ta có thể xây dựng kịch bản, thực hiện kiểm thử và báo cáo phân tích kết quả cho các giao dịch khác.

Qua kết quả kiểm thử của giao dịch học tập trực tuyến, ta có bảng so sánh các thông số ứng với các kịch bản đã thử nghiệm kiểm thử nhƣ sau:

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.2. Bảng so sánh hiệu năng các kết quả kiểm thử

Số ngƣời dùng Thông lƣợng (req/s) Thời gian phản hồi (ms) Tỷ lệ chiếm dụng CPU (% ) 1 66.77 13 4 300 294 188 50 500 357.8 276 69 600 507.6 411 73 900 298.7 503 75 1200 276.6 769 81 1500 295.8 852 86 1600 264 941 97

Từ bảng trên ta có đồ thị thông lƣợng nhƣ sau:

Hình 3.22. Đồ thị thông lƣợng hệ thống kiểm thử

Qua bảng và đồ thị ta thấy:

Thông lƣợng hệ thống tăng tuyến tính với tải từ 1 ngƣời dùng đến 600 ngƣời dùng. Tại thời điểm này thông lƣợng máy chủ đạt công suất tối đa. Đây là điểm bão hòa. Tăng tải vƣợt quá 600 ngƣời dùng, hệ thống không tăng thông lƣợng mà chỉ tăng thời gian phản hồi.

Số ngƣời dùng Thông ợng (req/s) Điểm bão hòa

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thời gian phản hồi và % sử dụng CPU tăng tuyến tính theo số ngƣời dùng.

Kết luận và kiến nghị:

Với mục tiêu xác định thông số ngƣỡng của ứng dụng, đánh giá hiệu năng ứng dụng đƣợc tiến hành bởi các loại kiểm thử: cơ bản, điểm chuẩn, tải và khả năng chịu tải qua 08 kịch bản, luận văn có một số kết luận và kiến nghị nhƣ sau:

+Ngƣỡng của ứng dụng kiểm thử là 1500 ngƣời dùng. Quá số ngƣời dùng trên truy cập cùng lúc trang web bị nghẽn.

+ Về thời gian phản hồi trung bình của các mẫu đạt đƣợc nhỏ hơn 10s. Điều này là chấp nhận đƣợc trong thực tế.

+ Thông lƣợng máy chủ đạt công suất tối đa tại thời điểm 600 ngƣời dùng truy cập.

+ Vào thời điểm từ sau 21h trong ngày, thời gian phản hồi của máy chủ thấp hơn và thông lƣợng máy chủ đạt cao hơn, nghĩa là trang web hoạt động tốt hơn.

+ Các kết quả kiểm thử đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế.

+ Với các kết quả đạt đƣợc nhƣ trên, mô hình thiết kế phần mềm chỉ phù hợp với những trang web nhỏ có ít ngƣời truy cập. Cần phải có sự điều chỉnh về mặt thiết kế để đạt hiệu quả tốt hơn đối với những trang web lớn nhƣ cổng thông tin điện tử, các tờ báo của các tỉnh, thành phố….

+Cần phải có sự thay đổi, điều chỉnh mã ứng dụng, hoặc thay đổi môi trƣờng để hệ thống đạt hiệu suất tốt hơn sau thời điểm bão hòa.

3.10.KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Nội dung chƣơng 3 nêu các bƣớc triển khai thử nghiệm kiểm thử Website Trƣờng Trung cấp công nghệ Hải Phòng dựa trên công cụ JMeter. Đƣa ra chi tiết kết quả của 08 kịch bản kiểm thử.

Sau khi có kết quả thử nghiệm kiểm thử, phân tích hiệu năng của phần mềm và đƣa ra kết luận, kiến nghị.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Việc nghiên cứu về kiểm thử hiệu năng trong luận văn rất cần thiết trong quá trình phát triển phần mềm. Trong điều kiện hiện nay, khi nƣớc ta đang trong giai đoạn xây dựng một nghành công nghiệp phần mềm thì kiểm thử hiệu năng cần phải đƣợc thực hiện thành một quy trình chuẩn trong mỗi doanh nghiệp. Với vấn đề đặt ra là tìm hiểu “Kỹ thuật kiểm thử hiệu năng phần mềm và ứng dụng”, luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

a.Các vấn đề đã nghiên cứu và thử nghiệm

Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, học viên nghiên cứu các lý thuyết cơ sở và các kỹ thuật kiểm thử hiệu năng, từ đó áp dụng để thử nghiệm kiểm thử cho một phần mềm có sẵn. Cụ thể là:

Tìm hiểu lý thuyết cơ sở về kiểm thử hiệu năng, công cụ kiểm thử hiệu năng. Các kỹ thuật sử dụng trong kiểm thử hiệu năng.

Thực hiện thử nghiệm kiểm thử Website Trƣờng Trung cấp Công nghệ Hải Phòng bằng cách sử dụng công cụ kiểm thử JMeter.

b.Kết quả đạt đƣợc

Trình bày đƣợc các khái niệm cơ bản của kiểm thử hiệu năng, giới thiệu đƣợc các công cụ kiểm thử hiệu năng hiện nay và tìm hiểu công cụ kiểm thử sử dụng trong luận văn là JMeter.

Trình bày đƣợc các kỹ thuật sử dụng trong kiểm thử hiệu năng.

Tiến hành thử nghiệm kiểm thử Website Trƣờng Trung cấp Công nghệ Hải Phòng với một số loại kiểm thử hiệu năng : kiểm thử cơ bản, kiểm thử điểm chuẩn, kiểm thử tải, kiểm thử khả năng chịu tải, … của giao dịch học tập trực tuyến, đƣa ra các kết quả ở dạng đồ thị. Phân tích kết quả và đƣa ra một số kết luận.

c. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Tiến hành kiểm thử hiệu năng hệ thống phần mềm với đầy đủ các trƣờng hợp kiểm thử, các loại kiểm thử, triển khai kiểm thử với môi trƣờng kiểm thử mạng và máy tính cô lập để xác nhận hiệu năng hệ thống.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Việt Hà, Giáo trình kỹ nghệ phần mềm, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008.

[2] Thạc Bình Cƣờng, Nguyễn Đức Mận, Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm, Nhà xuất bản Bách Khoa, Hà Nội, 2011.

Tiếng Anh

[3] Emily H.Halili, Apache JMeter, Packt Publishing Ltd, 2008.

[4] Meier J.D., Carlos Farre, Prashant Bansode, Scott Barber, and Dennis Rea,

Performance Testing Guidance for Web Application, Microsoft Corporation, 2007. [5] Molyneaux Ian, The Art of Application Performance Testing, O’Reilly Media,

Inc., 2009.

[6] Ramya Ramalinga Moorthy, Software Performance Testing Handbook - A Comprehensive Guide for Begineers, Indian, 2008.

Các website tham khảo:

Http://www.ibm.com/developerworks/websphere/techjournal/1208_hare.htm Http://www.jmeter.apache.org Http://www.forums.testervn.com/showthread.php?t=7691 Http://www.pcworld.com.vn/pcworld/info/misc/2009/7/ Http://www.testingvn.com/viewtopic.php?f=9&t=2796 Http://www.utehy.edu.vn/forum/showthread.php?p=22832

Một phần của tài liệu Kỹ thuật kiểm thử hiệu năng phần mềm và ứng dụng (Trang 70 - 79)