, x
i phƣơng th c, bện pháp về công tác thu BHXH
4.3. Một số kiến nghị thực hiện giải pháp
4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước
Hệ thống văn bản chính sách đặc biệt là các văn bản dƣới Luật cần phải cụ thể hoá hơn, đồng bộ hơn để tạo điều kiện đầy đủ, thuận tiện cho công tác quản lý thu BHXH. Đồng thời, khi ban hành các chính sách về kinh tế, tài chính nhất là về luật doanh nghiệp, Luật đầu tƣ nƣớc ngoài... cần có các điều khoản quy định về trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện BHXH. Đây là chính sách rất lớn, nhạy cảm, có ảnh hƣởng lâu dài nó sẽ đáp ứng đƣợc đòi hỏi của xã hội và qua đó chúng ta sẽ đúc rút kinh nghiệm để sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện ở văn bản có hiệu lực pháp lý cao.
- Đến nay, Nhà nƣớc chƣa có chính sách khuyến khích xử phạt nghiêm khắc những doanh nghiệp thực hiện không tốt hoặc cố tình vi phạm. Vì vậy Nhà nƣớc cần sớm có chính sách phù hợp để tránh tình trạng xấu lây lan. Hiện nay, có thể áp dụng một số biện pháp điển hình đối với đơn vị sử dụng lao động cụ thể nhƣ sau:
+ Định kỳ, trƣớc khi thay đổi giấy phép kinh doanh, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc có quyền nhận xét việc chấp hành các nghĩa vụ theo pháp luật của doanh nghiệp nhƣ: Nộp thuế, nộp BHXH...Tuỳ theo mức độ chấp hành và có thời hạn cấp giấy phép hoạt động tiếp.
+ Tiến hành hình sự hóa những hành vi chiếm đoạt BHXH để bảo đảm quyền lợi cho ngƣời lao động.
+ Phát triển các hiệp hội ngành nghề với một số hoạt động bổ trợ cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, qua đó trao đổi dần dần thuyết phục các doanh nghiệp thấy rõ lợi ích khi tham gia BHXH cho ngƣời lao động.
+ Đối với các doanh nghiệp có nhiều năm thực hiện tốt nghĩa vụ nên cấp giấy chứng nhận có giá trị theo từng cấp. Giấy chứng nhận này có thể coi là tiêu chuẩn để tạo điều kiện ƣu tiên cho doanh nghiệp nhƣ vay vốn, ƣu đãi khi sử dụng nhiều lao động nữ, phong tặng danh hiệu thi đua cho tập thể.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Các cá nhân, chủ doanh nghiệp chấp hành tốt chủ trƣơng, chính sách BHXH thì cần tạo cơ chế, điều kiện thuận lợi cho những đơn vị này trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ ƣu đãi cho những đơn vị trong việc vay vốn, trụ sở làm việc, có chế độ thƣởng phạt, hỗ trợ, động viên rõ ràng, kịp thời và chính xác, coi đó là một chỉ tiêu thi đua khen thƣởng, nêu gƣơng điển hình tiên tiến trong thực hiện chính sách BHXH để làm mô hình nhân rộng trong phạm vi cả nƣớc...
- Chỉ đạo các Bộ, nghành chức năng, các tỉnh, thành phố để tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về BHXH ở địa phƣơng, gắn trách nhiệm phối hợp với cơ quan BHXH trong việc quản lý đối tƣợng tham gia BHXH ngay từ khi thành lập doanh nghiệp. Đồng thời, tổ chức, tổng kết đánh giá toàn diện kết quả tổ chức thực hiện BHXH từ năm 1995 đến nay.
- Sửa đổi, cụ thể hoá những quy định về công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đóng BHXH cho ngƣời lao động. Mặt khác, phải xây dựng các chế tài xử lý khi các đơn vị vi phạm quy định về việc tham gia BHXH cho ngƣời lao động, đặc biệt đối với các hành vi chây ì, trốn tránh, lợi dụng, chiếm dụng quỹ BHXH; Tăng cƣờng số lƣợng, chất lƣợng thanh tra viên và tổ chức thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm việc thực hiện chính sách BHXH.
- Chính phủ cho phép BHXH Việt Nam tổ chức hệ thống thanh tra để trực tiếp thực hiện chức năng kiểm tra, xử lý vi phạm chế độ trích nộp BHXH đối với các đơn vị sử dụng lao động. Chỉ có nhƣ vậy mới đảm bảo sớm đƣa việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH ở các đơn vị thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và cơ sở ngoài công lập vào kỷ cƣơng nề nếp.
- Nghiên cứu điều chỉnh cơ chế trong công tác quản lý thu - chi quỹ BHXH, chỉ đạo các ngành chức năng rà soát các văn bản hƣớng dẫn thi hành pháp luật về BHXH, khắc phục sớm những bất cập, đồng thời xem xét tính khả thi của các văn bản pháp quy mà Chính phủ và các Bộ đã ban hành.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Đề nghị Đoàn đại biểu Quốc hội và các vị Đại biểu Quốc hội tăng cƣờng giám sát việc thực hiện pháp luật về BHXH ở địa phƣơng.
- Đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tăng cƣờng các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của công đoàn các cấp, bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động nói chung và quyền đƣợc tham gia BHXH nói riêng.
- Đƣa các quy định về BHXH vào chƣơng trình đào tạo trong các trƣờng Đại học, Cao đẳng và các trƣờng trung học dạy nghề để học sinh, sinh viên tìm hiểu, tiếp cận với chính sách BHXH để khi làm việc dù vào bất kỳ lĩnh vực lao động nào trong Nhà nƣớc hay ngoài Nhà nƣớc thì ngƣời lao động đều nhận thức đƣợc trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi về BHXH của bản thân mình.
Để đảm bảo cho mọi ngƣời lao động trong các thành phần kinh tế có điều kiện tham gia BHXH bắt buộc để đƣợc đảm bảo về quyền lợi trong chính sách BHXH, thì ngoài những kiến nghị trên tác giả mong muốn Nhà nƣớc nghiên cứu tăng cƣờng mở rộng thị trƣờng BHXH bắt buộc bằng cách đƣa những ngƣời lao động trong các lĩnh vực nhƣ: thợ thủ công, hội nông dân, các hộ bán buôn, bán lẻ…là đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc trong thời gian tới để góp phần thúc đẩy lộ trình tiến tới BHXH toàn dân, vừa có điều kiện đảm bảo quyền và lợi ích cho ngƣời lao động lại tạo điều kiện tăng trƣởng và bảo toàn quỹ BHXH.
4.3.2. Kiến nghị với cấp uỷ, chính quyền địa phương
- Đề nghị các cấp và các ngành liên quan đẩy mạnh công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về BHXH trên cơ sơ nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật BHXH, văn bản hƣớng dẫn các quy định chuyển tiếp về quản lý quỹ BHXH, thủ tục giải quyết các chế độ BHXH và khiếu nại tố cáo về BHXH tạo điều kiện về cơ sở pháp lý đầy đủ để cơ quan BHXH triển khai thực hiện.
- Cấp ủy, chính quyền các cấp cần chỉ đạo các cơ quan quản lý Nhà nƣớc phối kết hợp đồng bộ với cơ quan BHXH trong việc tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách BHXH.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Các cơ quan ban ngành chức năng ở địa phƣơng cần phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý, kiểm tra, khảo sát xác định đầy đủ số đơn vị, số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo luật định; đồng thời có biện pháp tích cực xử lý tồn đọng vƣớng mắc đối với những cơ quan, đơn vị không tham gia BHXH cho NLĐ; không đóng; chậm đóng; nợ đọng kéo dài…
- Đổi mới hình thức và nội dung thông tin tuyên truyền về các chính sách, chế độ BHXH đến mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, cần tập trung vào các đối tƣợng là ngƣời lao động trong các HTX, hộ kinh doanh cá thể, tƣ nhân… phƣơng pháp tuyên truyền phải dễ hiểu, dễ nhớ, sát ngƣời lao động, phù hợp với từng loại đối tƣợng.
- Đề nghị Tỉnh ủy, HĐND, UBND Tỉnh chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể thành lập tổ chức cơ sở Đảng, Công đoàn trong các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh để phối hợp thực hiện tốt công tác thu BHXH và bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động.
- Đƣa công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện BHXH vào chỉ tiêu thi đua hàng năm của các ngành, các cấp và các đơn vị.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Bảo hiểm xã hội đã khẳng định đƣợc vị trí quan trọng của mình trong đời sống của mỗi ngƣời lao động cũng nhƣ trong chính sách xã hội của các quốc gia và thực sự là sự tƣơng trợ cộng đồng, là ngƣời khoẻ giúp ngƣời yếu, ngƣời trẻ giúp ngƣời già, ngƣời có thu nhập giúp ngƣời bị mất thu nhập, nhằm giảm bớt những bất bình đẳng xã hội, bảo đảm cuộc sống vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội và hƣớng tới mục tiêu cao nhất là vì cuộc sống tốt đẹp của cả cộng đồng. Kể từ khi tái lập tỉnh Vĩnh Phúc tới nay qua hơn 16 năm tổ chức thực hiện công tác thu BHXH, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc cũng còn bộc lộ một số hạn chế, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu về mặt lý luận cũng nhƣ tổng kết thực tiễn để tìm ra giải pháp tăng cƣờng công tác thu BHXH, nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội.
Luận văn đã tập trung làm rõ các nội dung chính:
1. Trên cơ sở lý luận chung về BHXH nói chung, luận văn đã phân tích làm rõ sự cần thiết của BHXH, bản chất của BHXH, các khái niệm về BHXH, đối tƣợng, chức năng, đặc điểm, nội dung hoạt động thu BHXH, các điều kiện bảo đảm trong công tác thu và vai trò của BHXH.
Những căn cứ pháp lý làm cơ sở cho việc tổ chức, thực hiện thu và quản lý thu BHXH thông qua các văn bản qui định của Nhà nƣớc và của BHXH Việt Nam.
Qua đó là cơ sở tiền đề cho việc phân tích, đánh giá và đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng công tác thu BHXH.
2. Luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu BHXH tại Vĩnh Phúc giai đoạn từ năm 2008 - 2012 trên các mặt:
Các căn cứ pháp lý làm cơ sở cho việc tổ chức, thực hiện thu BHXH thời gian qua thông qua các văn bản qui định của Nhà nƣớc và của BHXH Việt Nam. Phân tích thực trạng công tác thu BHXH tại tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay thông qua việc phân tích thực trạng về đối tƣợng tham gia BHXH, tiền lƣơng
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
là căn cứ đóng BHXH, phƣơng thức, mức đóng BHXH và công tác thu - nộp BHXH; những mặt đã đạt đƣợc, những mặt còn tồn tại, tìm ra đƣợc những nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.
3. Dựa trên những mặt còn tồn tại, vƣớng mắc trong việc phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu BHXH tại tỉnh Vĩnh Phúc và các bài học kinh nghiệm về công tác thu BHXH ở trong và ngoài nƣớc, luận văn đã đề xuất tám giải pháp, hai kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác thu BHXH ở BHXH tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và công tác thu BHXH Việt Nam nói chung nhằm từng bƣớc đƣa chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc thực sự đi vào cuộc sống.
Mục đích của việc đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là để mọi đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc phải tham gia BHXH bắt buộc theo qui định và tránh trƣờng hợp gian lận, trốn tránh trách nhiệm nộp BHXH nhằm dần từng bƣớc đƣa tất cả các lao động trong xã hội đƣợc tham gia BHXH, đảm bảo có quĩ tài chính lớn mạnh, đủ khả năng cung cấp tài chính ổn định để chi trả cho các chế độ trợ cấp BHXH, góp phẩn đảm bảo ổn định cuộc sống cho các thành viên trong xã hội, góp phần an toàn xã hội và giữ vững ổn định chính trị.
Hy vọng rằng với những kết quả nghiên cứu của luận văn nêu trên có tính khả thi và có thể xem xét áp dụng trong công tác thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới, góp phần hoàn thiện công tác thu BHXH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để hoạt động của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc ngày càng có hiệu quả, thực sự là ngƣời bạn đồng hành của ngƣời lao động, góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá đất nƣớc, làm cho dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, cố gắng song đây là đề tài có nhiều nội dung mới mẻ, do khuôn khổ thời gian có hạn, điều kiện công tác và khả năng tiếp cận còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tác
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học và các độc giả quan tâm đến vấn đề này để tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh thêm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo hiểm xã hội và những điều cần biết, NXB thống kê Hà Nội 2001. 2. Báo Bảo hiểm xã hội.
3. 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 của BHXH tỉnh
Vĩnh Phúc.
4. Chế độ chính sách đối với cán bộ công chức nhà nước, NXB thống kê. 5. : Series of Manuals on s (1998). 6. 27/12/1961. 7. 27/12/1961.
8. Giáo trình Bảo hiểm - Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân - Hà Nội. 9. Giáo trình quản trị kinh doanh Bảo hiểm - Trƣờng Đại Học Kinh Tế
Quốc Dân Hà Nội.
10. Luật Bảo hiểm xã hội của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 06 năm 2006.
11. Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hƣớng dẫn một số điều của Luật BHXH bắt buộc.
12. Nghị Định số 94/2008/NĐ- CP ngày 22 tháng 08 năm 2008 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
13. Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ban hành ngày 23/ 01/ 1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt đối với cán bộ xã, phƣờng, thị trấn.
14. Nghị định số 35/NQ/UBTVQHK9 ban hành ngày 17/05/1993 của Uỷ Ban Thƣờng Vụ Quốc Hội Khoá 9.
15. Nghị định số 06/CP ngày 21/01/1997 của Chính Phủ về việc giải quyết tiền lƣơng và trợ cấp năm 1997 đối với công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp, ngƣời nghỉ hƣu, nghỉ mất sức, lực lƣợng vũ trang; cán bộ xã, phƣờng và một số đối tƣợng hƣởng chính sách xã hội .
16. Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ về việc ban hành Điều lệ BHXH.
17. Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ qui định chi tiết và hƣớng dẫn một số điều của luật BHXH về BHXH bắt buộc đối với quân nhân, công an nhân dân và ngƣời làm công tác cơ yếu hƣởng lƣơng nhƣ đối với quân nhân, công an nhân dân.
18. Nghị định số 25/CP ngày 23/05/1993 của Chính Phủ Quy định tạm thời chế độ tiền lƣơng mới của công chức, viên chức và lực lƣợng vũ trang. 19. Quyết định Số 488/QĐ-BHXH ngày 23 tháng 5 năm 2012 của BHXH
Việt Nam ban hành Quy định quản lý chi trả các chế độ BHXH.
20. Quyết định số 902/QĐ- BHXH của BHXH Việt Nam ngày 26 tháng 06 năm 2006 về việc ban hành Quy định quản lý thu BHXH,BHYT bắt buộc. 21. Quyết định số 845 /QĐ-BHXH ngày 18 tháng 06 năm 2007của BHXH
Việt Nam Quy định quản lý, chi trả các chế độ BHXH bắt buộc.
22. -
.
23. - 25/8/2011 của Tổng
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
24. Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 của BHXH Việt Nam về việc ban hành Quy trình về hồ sơ và quy trình giải quyết hƣởng các chế độ BHXH.
25. Thông tƣ số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ Lao động-