Tích hợp giáo dục ứng phó với Biến đổi khí hậu

Một phần của tài liệu NỘI DUNG TẬP HUẤN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC (Trang 44 - 48)

phó với Biến đổi khí hậu trong trường tiểu học.

1. QUAN NIỆM VỀ GIÁO DỤC TÍCH HỢP

 Tích hợp có nghĩa là "gộp lại, sáp nhập lại thành một tổng thể".

 Hiện nay tư tưởng tích hợp đã được vận dụng trong nhiều giải pháp công nghệ cũng như trong lĩnh vực kinh tế-xã hội , trong đó có giáo dục.

 Phương thức tích hợp các môn học trong quá trình dạy học, hay dạy học tích hợp, đã được vận dụng tương đối phổ biến ở nhiều nước.

 Dạy học tích hợp là một cách tiếp cận dạy học đòi hỏi người học phải vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải quyết một tình huống phức hợp có vấn đề.

 Dạy học tích hợp dựa trên cơ sở các mối liên hệ lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học.

Nguyên tắc thống nhất tích hợp và phân hóa (phân chia tổng thể thành các phần).

Nguyên tắc người học làm trung tâm (HS luôn đứng trước tình huống có vấn đề).

Nguyên tắc đặc trưng văn hóa của giáo dục tích hợp

 Văn hóa bên ngoài, đó là các chuẩn mực đạo đức, sinh

hoạt và nhu cầu của người học;

 Văn hóa bên trong, là đời sống tinh thần của con người và

văn hóa xã hội là các quan hệ xã hội và văn hóa dân tộc. Để đảm bảo hiệu quả việc tích hợp các nội dung ứng phó với

BĐKH vào các môn học ở trường phổ thông, chúng ta cần xem xét và tuân theo các nguyên tắc dạy học tích hợp nêu trên.

a. Các phương thức tích hợp

Tích hợp toàn phần

Tích hợp bộ phận

Hình thức liên hệ

b. Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp

Hình thức thứ nhất: Thông qua các bài học bộ môn

trên lớp.

Hình thức thứ hai: Tổ chức tham quan, ngoại khóa

tích hợp nội dung môn học và giáo dục BĐKH

Một phần của tài liệu NỘI DUNG TẬP HUẤN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(59 trang)