Các yêu cầu tiếp theo 39

Một phần của tài liệu cộng đồng dân cư có ít đại diện trong các chi hội nghề cá ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế (Trang 39 - 40)

Khung thời gian sử dụng để xây dựng nghiên cứu hiện tại cho phép phát triển một mô tả chung về

tình hình thực tếở bốn xã mục tiêu. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu lại không có vẻ toàn diện đểđưa ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình đầm phá trong mối quan hệ với các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể như nêu trong phần đầu báo cáo.

Nhằm xác định rõ ràng phương pháp để thực hiện kết quảđầu ra (nhằm thấy được triển vọng và phát triển các can thiệp cần thiết trong bối cảnh giao quyền khai thác thủy sản) và đảm bảo sự tham gia của cộng đồng có ít đại diện hoặc chưa tham gia vào các CHNC. Điều quan trọng là phải thực hiện thêm một nghiên cứu xét về tầm quan trọng về môi trường và xã hội.

Hiểu rõ hơn về các chức năng thông tin liên lạc của HPN như là công cụ để có thể vận động nhiều người hơn tham gia cùng với việc thực hiện các chiến lược có thể nhằm duy trì thông tin liên lạc và nâng cao ý thức. Các vấn đề này sẽđược đề cập đến trong lần nghiên cứu thứ hai.

Hiểu rõ hơn về người ngoài hội ở các thôn khác nhau mà nhóm chưa đến làm việc sẽ giúp hiểu được các lý tại sao và cách thức như thế nào mà các người ngoài hội chưa được thông báo về sự tồn tại của CHNC, và làm sao mà các hội viên hiện tại biết được CHNC.

Như báo cáo trong phần kết luận và trong phần đề xuất, việc tiến hành nghiên cứu đối với cộng đồng dân vạn đò là việc nên tiến hành.

Một phần của tài liệu cộng đồng dân cư có ít đại diện trong các chi hội nghề cá ở đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên Huế (Trang 39 - 40)