- Hướng tuyến phớa trước khụng dễ nhận thấy đối với lỏi xe;
4 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TRẮC NGANG TUYẾN 1 Ảnh hưởng của bề rộng phần xe chạy
4.1 Ảnh hưởng của bề rộng phần xe chạy
Kớch thước lớn, nhỏ của bề rộng phần xe chạy ảnh hưởng trực tiếp tới an toàn giao thụng. Phần xe chạy cú bề rộng càng hẹp sẽ gõy khú khăn cho lỏi xe khi trỏnh nhau, vượt xe hoặc gặp xe đi ngược chiều .
CHLB Đức đó đưa ra cỏc con số về tai nạn phụ thuộc vào bề rộng phần xe chạy như sau:
Bảng 7
Bề rộng phần xe chạy B, m 4 - 4,5 5,5 - 6,5 6,5 - 7,5 7,5 - 8,5 > 8,5 Số tai nạn 7,40 5,97 4,84 3,80 2,45
Cỏc số liệu khảo sỏt ở cỏc nước cũng chứng tỏ rằng, với đường hai làn xe cú bề rộng phần xe chạy thường được chọn B = 7,5m thỡ điều kiện xe chạy của 2 loại xe con và xe tải là như nhau và bề rộng này được chấp nhận theo điều kiện an toàn cho xe chạy. Nếu đem so sỏnh ảnh hưởng của cỏc bề rộng phần xe chạy cú trị số khỏc nhau với bề rộng được lựa chọn thụng thường cho hai làn xe B = 7,5m cú hệ số ảnh hưởng tương đúi bằng 1 thỡ trị số trung bỡnh của cỏc hệ số ảnh hưởng đối với bề rộng đường sẽ bằng:
Bảng 8
Bề rộng phần xe chạy,m 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 9 Hệ sốảnh hưởng tương đối 2,2 1,7 1,4 1,3 1,1 1,05 1,0 0,9 0,8
Tuy nhiờn, việc lựa chọn bề rộng phần xe chạy liờn quan chặt chẽ với bề rộng của mỗi làn xe. Bề rộng mỗi làn xe được lựa chọn phải dựa trờn cơ sở cỏc luận cứ kinh tế kỹ thuật ứng với mỗi cấp đường phự hợp với lưu lượng, thành phần và tỷ lệ % lưu lượng xe chiếm đa số trong thành phần dũng xe cựng nhiều yếu tố khỏc như điều kiện địa hỡnh, loại đường (đường ụtụ cụng cộng hay đường đụ thị, đường cao tốc hay đường trục chớnh toàn thành…). Vớ dụ: Đường ụtụ cấp thấp quy định bề rộng một làn nhỏ hơn đối với đường cấp cao; đường đụ thị thiết kế làn xe dành cho dũng xe con sẽ nhỏ hơn làn dành cho làn xe tải.
4.2. Ảnh hưởng của lề đường
Trạng thỏi và bề rộng của lề đường cũng như cấu tạo của lề đường là những thụng số ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn xe chạy
Kớch thước của lề đường rộng hay hẹp, được gia cố hay khụng gia cố; tỡnh trạng lề đường bao gồm: dọc theo mộp tiếp xỳc tốt, xấu giữa lề và phần xe chạy, bề mặt lề bằng phẳng hay lồi lừm, độ cứng lề… cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến điều kiện xe chạy.
Quan trắc thống kờ ở nước ngoài cho thấy khi lề đường cú bề rộng đến 3m thỡ ảnh hưởng của bề rộng lề đến tai nạn giap thụng bắt đầu khụng thấy rừ rệt. Vỡ vậy người ta đó chon bề rộng tối thiểu cho phộp của lề là 3m; và nếu lấy số tai nạn tương ứng với bề rộng lề đường là 3m làm cơ sở (đơn vị bằng 1,0) để so
sỏnh với bề rộng khỏc nhau của lề đường thỡ hệ số ảnh hưởng tương đối của bề rộng lề được xỏc định như sau:
Bảng 9
Bề rộng lềđường, m 0,5 1 1,5 2 2,5 3 Hệ sốảnh hưởng tương đối 2,2 1,7 1,4 1,2 1,1 1
Túm lại: Từ cỏc phõn tớch nờu trờn, ta cú thể nhận thấy trong lĩnh vực an toàn giao thụng đường bộ cần phải cú sự nổ lực và tham gia của nhiều ngành nghề khỏc. Tuy nhiờn đứng trờn quan điểm thiết kế và khai thỏc đường, người kỹ sư cần hiểu rằng đó là con người thỡ phải mắc lỗi. Do vậy, cần tớnh đến những lỗi này và cũn tạo ra một mụi trường đường bộ khoan dung/ tha thứ.
Tạo ra một mụi trường đường bộ cú thể đoỏn trước – để lỏi xe cú thể lỏi xe an toàn tại một tốc độ khai thỏc thụng thường. Điều này phụ thuộc vào:
- Cú hay khụng cỏc tiờu chuẩn thớch hợp – cả bỡnh độ và trắc dọc.
- Cỏc tiờu chuẩn thiết kế đường đảm bảo tớnh liờn tục và thống nhất trờn
toàn tuyến.
Nhận rừ đỳng nguyờn nhõn xảy ra TNGT và đưa ra những giải phỏp xử lý
hợp lý để thiết kế, cải tạo đường hay thay đổi phương ỏn tổ chức giao thụng sẽ
tạo khả năng ngăn ngừa được cỏc rủi ro cho xe chạy trờn đường và nõng cao
được an toàn giao thụng.
Chương 2