Nguyên lý lμm việc hệ thống lμm mát bằng n−ớc loại c−ỡng bức tuần hoμn kín một vòng:

Một phần của tài liệu bài giảng cấu tạo ô tô 1 (Trang 34 - 38)

cơ tĩnh tại; Loại tuần hoμn hai vòng dùng cho động cơ tμu thuỷ.

- Hệ thống lμm mát bằng không khí ( gió) có cấu tạo đơn giản, đây lμ ph−ơng pháp c−ỡng bức nhờ quạt gió.

So sánh hai loại :

Loại lμm mát bằng n−ớc có hiệu quả cao hơn do lμm mát đồng đều hơn ( nhiệt dung riêng vμ độ nhớt lớn hơn), tổn thất công suất do lμm mát ít hơn.

Hệ thống lμm mát bằng n−ớc phức tạp hơn( có nhiều chi tiết hơn, chống rò rỉ,...) Quạt gió có công suất nhỏ nên ít ồn hơn.

Lμm mát bằng gió đơn giản, dễ sử dụng, tiện lợi nhất lμ khi động cơ lμm việc ở các điều kiện khắc nghiệt : xa mạc, rừng sâu,..

c. Nguyên lý lμm việc hệ thống lμm mát bằng n−ớc loại c−ỡng bức tuần hoμn kín một vòng: vòng:

N−ớc lμm mát có nhiệt độ thấp đ−ợc bơm 12 hút từ bình chứa phía d−ới của két n−ớc 7 qua đ−ờng ống 10 qua két 13 để lμm mát dầu sau đó vμo động cơ. Để phân phối n−ớc lμm mát đồng đều cho các xylanh, n−ớc sau

khi bơm vμo thân

máy 1 chảy qua ống phân phối 14 đúc sẵn trong thân máỵ Sau khi lμm mát xilanh, n−ớc lên lμm mát nắp máy rồi theo đ−ờng ống 3 ra khỏi động cơ nhiệt độ cao đến van

hằng nhiệt 5. Van hằng nhiệt mở, n−ớc qua van vμo bình chứa phía trên két n−ớc. Tiếp theo n−ớc từ bình phía trên đi qua các ống mỏng có gắn cánh tản nhiệt. N−ớc sẽ đ−ợc lμm mát nhờ dòng không khí do quạt 8 đ−ợc dẫn động từ trục khuỷu tạo rạ Tại phía d−ới của két lμm mát, n−ớc có nhiệt độ thấp hơn lại đ−ợc bơm hút vμo động cơ thực hiện 1 chu trình lμm mát tuần hoμn.

Van hằng nhiệt

Bơm n−ớc:

Đối với quạt làm mỏt được dẫn động bằng đai chữ V thỡ tốc độ của nú tăng lờn tỷ lệ với sự tăng tốc độ của động cơ. Đối với quạt cú khớp chất lỏng điều khiển bằng nhiệt độ, thỡ tốc độ quạt được điều khiển bởi cảm biến nhiệt độ của luồng khụng khớ đi qua kột nước. Khớp chất lỏng này bao gồm một bộ li hợp thuỷ lực chứa dầu silicụn.

Sự truyền chuyển động quay cho quạt thụng qua đai chữ V được điều khiển bằng cỏch

điều chỉnh lượng dầu trong buồng làm việc. Khi nhiệt độ thấp, tốc độ quay của quạt được giảm xuống để giỳp động cơ núng lờn và giảm tiếng ồn. Khi nhiệt độđộng cơ tăng lờn, tốc

độ quạt tăng lờn để cung cấp đủ lượng khụng khớ cho kột nước, tăng hiệu quả làm mỏt.

Hệ thống quạt làm mỏt thuỷ lực điều khiển bằng điện tử dựng động cơ thuỷ lực để chạy quạt. Mỏy tớnh sẽ điều chỉnh lượng dầu đi vào động cơ thuỷ lực, và bằng cỏch đú mà tốc độ quạt được điều chỉnh vụ cấp, luụn luụn đảm bảo lượng khụng khớ phự hợp nhất. So với quạt điện thỡ quạt này cú động cơ nhỏ hơn, nhẹ hơn, và cú khả năng cung cấp lượng

1.5. Hệ thống bôi trơn động cơ

Có nhiệm vụ đ−a dầu bôi trơn đến các bề mặt lμm việc của các chi tiết để đảm bảo điều kiện lμm việc bình th−ờng của động cơ cũng nh− tăng tuổi bền cho các chi tiết.

ạ Công dụng của dầu bôi trơn: Một số công dụng chính của dầu bôi trơn.

- Bôi trơn các bề mặt tiếp xúc có chuyển động t−ơng đối với nhau nhằm lμm giảm ma sát do đó giảm mμi mòn, tăng tuổi thọ chi tiết. Giảm ma sát đồng nghĩa với việc giảm tổn thất cơ học trong động cơ, lμm tăng hiệu suất , tăng tính kinh tế của động cơ.

- Rửa sạch bề mặt ma sát các chi tiết. Trên bề mặt ma sát, trong quá trình lμm việc có thể xuất hiện các lớp bong, tróc khỏi bề mặt lμm việc. Dầu bôi trơn sẽ cuốn trôi các vảy tróc vμ đ−ợc giữ lại ở bộ phận lọc tránh việc cμo x−ớc các chi tiết. Tác dụng nμy có nghĩa nổi bật khi chạy rμ động cơ ( mới hoặc sửa chữa).

- Lμm mát một số chi tiết. Do ma sát giữa các cặp chi tiết chuyển động vμ một số chi tiết nhận nhiệt từ trong động cơ. Để tránh hiện t−ợng quá nhiệt của các chi tiết trong động cơ, dầu từ hệ thống bôi trơn( có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ chi tiết) đ−ợc dẫn đến để tản nhiệt trên các bề mặt có nhiệt độ caọ

- Bao kín khe hở giữa các cặp chi tiết nh−: piston-xylanh-xecmăng tránh lọt khí.

- Chống Oxy hoá( tạo gỉ) trên các bề mặt nhờ các chất phụ gia có trong dầụ

Một phần của tài liệu bài giảng cấu tạo ô tô 1 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)