III. Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động BHYT HS-SV tại BHXH
1. Quan điểm định hớng của Đảng và Nhà nớc
Đảng và Nhà nớc ta đã nhận định rằng con ngời là nguồn tài nhuyên quý báu của đất nớc. Một xã hội muốn phát triển phải cần đến những con ngời khoẻ mạnh, vì vậy cần phải đầu t cho sức khoẻ của nhân dân. Đầu t cho sức khoẻ là đầu t cho sự phát triển của kinh tế xã hội. Học sinh – sinh viên đang học tập tại các loại hình trờng học là thế hệ tơng lai của đất nớc, là ngời quyết định vận mệnh của đất nớc nên chăm lo cho thế hệ trẻ này chính là chăm lo cho đất nớc trong tơng lai. Tại đại hội Đảng IX Đảng ta đã chỉ rõ: “ thực hiện đồng bộ các chính sách bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi. Củng cố và hoàn thiện mạng lới y tế, đặc biệt là y tế cơ sở. Xây dựng một số trung tâm y tế chuyên sâu. Đẩy mạnh sản xuất dợc phẩm, bảo đảm các loại thuốc thiết yếu đến với mọi địa bàn dân c. Thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khoẻ, đổi mới cơ chế chính sách viện phí, có chính sách trợ
cấp và BHYT cho ngời nghèo, tiến tới BHYT toàn dân”. Nh vậy tiến tới BHYT toàn dân là một trong những nhiẹm vụ chiến lợc quan trọng mà toàn Đảng, toàn dân phải phấn đấu thực hiện.
Tiến tới BHYT toàn dân là hoàn toàn phù hợp với bản chất nhân đạo và định hớng XHCN. đạt đợc mục tiêu này thì mọi ngời dân Việt Nam không phân biệt nghề nghiệp, giàu nghèo, già trẻ, giới tính, địa vị xã hội đều đ… ợc chăm sóc sức khoẻ. Đây là mục tiêu công bằng, bình đẳng mà XHCN hớng tới. Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta một lần nữa lại khẳng định con đờng mà Đảng đã chọn là tiến lên CNXH, thực hiện công bằng, chăm lo đời sống cho nhân dân.
Tuy nhiên, chăm sóc sức khoẻ nhân dân không phải chỉ là nhiệm vụ của Nhà nớc mà là trách nhiệm của mỗi cá nhân, gia đình, cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành. Quan điểm của Đảng là Nhà nớc và nhân dân cùng làm, thông qua chính sách thu một phần viện phí, Nhà nớc hỗ trợ một phần chi phí y tế. Bởi lẽ không một quốc gia nào có thể một mình chăm sóc sức khỏe nhân dân vì ngân sách luôn luôn eo hẹp với các khoản cần chi tiêu của Chính phủ. Muốn thực hiện tốt quan điểm, định hớng của Đảng thì cần thiết phải có sự chỉ đạo phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành và sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống.
Hiện nay, cả nớc mới chỉ có 21% dân số có thẻ BHYT cho nên mở rộng đối tợng tham gia là định hớng của Đảng để tiến tới BHYT toàn dân, đặc biệt là đối tợng học sinh – sinh viên. Đẩy mạnh công tác YTHĐ đợc xác định là phơng thức thực hiện có hiệu quả nhất và kinh tế nhất. Định hớng chung cho công tác YTHĐ là tiếp tục đảm bảo tài chính cho hoạt động của hệ thống này. Phấn đấu nâng cao cả về số lợng và chất lợng y tế trờng học dể chăm lo sức khoẻ cho các em ngay tại trờng học.
2.Phơng hớng chung và dự kiến kế hoạch từ nay đến 2010.
Căn cứ vào kết quả đã đạt đợc và quan điểm của Đảng, Nhà nớc về BHYT tự nguyện nói chung và BHYT HS - SV nói riêng, trong những năm tới cần tập trung vào một số vấn đề để tiến tới BHYT toàn dân theo đúng dự kiến.
Một là, khẩn trơng tổ chức thực hiện Thông t liên tịch số
77/2003/TTLT – BTC – BYT ngày 07/8/2003 về BHYT tự nguyện. Tiếp tục mở rộng các đối tợng tham gia và xem xét việc bổ sung đối tợng bắt buộc trình lên Chính phủ, nghiên cứu các phơng thức thanh toán chi phí cho cơ sở KCB cho phù hợp.
Hai là tiếp tục phối hợp chặt chẽ giữa ngành Giáo dục - Đào tạo, Bộ Y
tế và BHXH Việt Nam Từ trung ơng đến địa phơng để thống nhất chơng trình thực hiện. Đặc biệt là sự kết hợp giữa các ban ngành để công tác YTHĐ thực sự phát triển rộng khắp. Hệ thống trờng học đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chơng trình BHYT .
Năm 2003 – 2004 cả nớc có trên 22 triệu học sinh – sinh viên, trong đó có trên 5 triệu học sinh – sinh viên đã tham gia BHYT . Với tốc độ tăng tr- ởng số lợng học sinh – sinh viên tham gia nh mấy năm vừa qua thì từ nay đến 2010 BHXH Việt Nam dự báo mức tăng là 0,5 triệu học sinh một năm và đến năm 2010 có trên 8 triệu học sinh – sinh viên chiếm khoảng 40% học sinh – sinh viên có thẻ BHYT.
Mặc dù hiện tại mức đóng góp của học sinh khá thấp nhng quyền lợi h- ởng khá toàn diện làm cho không ít địa phơng thờng xuyên xảy ra tình trạng bội chi. Nhng nhìn chung trong những năm qua BHYT HS - SV trên cả nớc vẫn cân đối đợc thu chi. Dự kiến trong những năm tiếp theo sẽ phải khắc phục tình trạng này bằng cách tăng số học sinh tham gia và tăng phí cho phù hợp
với giá chung. Tiếp tục thực hiện các biện pháp để quỹ đợc cân đối góp phần thực hiện thắng lợi công tác BHYT HS – SV.
Nhng đến năm 2010 tiến tới BHYT toàn dân mà số học sinh tham gia chỉ chiếm 40% thì cha đạt mục tiêu đề ra vì vậy cần phải có các giải pháp để thúc đẩy BHYT HS - SV phát triển nhanh hơn nữa.