XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu skkn một số biện pháp bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh chuyên hóa thpt phần chuẩn độ axit – bazơ” (Trang 32 - 33)

dy. V.1. Với các cấp quản lý giáo dục – đào tạo

dz. - Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cho tổ bộ môn, phòng thí nghiệm cần được trang bị đồng nhất, đảm bảo đủ số lượng và chất lượng dụng cụ, hóa chất.

ea. Các sở giáo dục nên thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn kĩ năng dạy học thí nghiệm cho GV.

eb. - Thường xuyên quan tâm, kiểm tra đánh giá việc dạy học thực hành, tổ chức dự giờ, hội giảng tiết thực hành tại phòng thí nghiệm.

ec. Tổ chức các cuộc thi thực hành thí nghiệm cho HS các trường THPT, đưa các nội dung thực nghiệm, thí nghiệm, thực hành vào đề thi chung mang tính quốc gia, đưa nội dung thực hành vào các kì thi học sinh giỏi.

ed. V.2. Với giáo viên bộ môn

ee. Thường xuyên trau dồi, học hỏi, trao đổi và rút kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao kiến thức chuyên môn, kĩ năng sử dụng thí nghiệm,

ef. V.3. Với học sinh

eg. - Ý thức coi trọng việc trang bị các kiến thức, kĩ năng thực hành thí nghiệm đối với việc học môn hóa học.

eh. - Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập trong giờ thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.

ei. - Chú ý rèn luyện kĩ năng thực hành hóa học, năng lực tư duy, khả năng giải quyết vấn đề, kĩ năng hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.

ej. - Biên soạn các câu hỏi, bài tập liên quan đến thí nghiệm, thực hành và từng bước đưa vào các đề thi, kiểm tra trong nhà trường; chú trọng khai thác, đánh giá kiến thức về thí nghiệm, thực hành.

ek. - Biên soạn thêm các tài liệu hỗ trợ cho việc dạy học thực hành.

II. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. A.P.Kreskov (1976), Cơ sở lý thuyết phân tích định lượng, NXB Mir Maxcơva. (bản dịch)

2. Bộ giáo dục và Đào tạo, Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn hóa học năm 2012.

3. Bộ môn Hóa phân tích Đại học Bách Khoa Hà Nội (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

4. Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích – Phần III, Các phương pháp định lượng hóa học, NXB Giáo Dục.

5. Cù Thành Long (2008), Giáo trình Hóa học phân tích 2: Cơ sở lý thuyết phân tích định lượng, Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia TPHCM.

6. Nguyễn Thị Như Mai – Đặng Thị Vĩnh Hòa (2002), Hướng dẫn thực hành phân tích định lượng bằng các phương pháp hóa học, Đại học Đà Lạt.

7. Nguyễn Văn Ri, Tạ Thị Thảo (2006), Thực tập phân tích hóa học – Phần 1, Phân tích định lượng hóa học, Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

8. Vụ Giáo dục THPT (2012), Hướng dẫn Thí nghiệm thực hành trường THPT chuyên mônHóa học.

9. Vụ Giáo dục THPT (2011), Tài liệu bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên trường THPT chuyên năm 2011 môn Hóa học.

10. Vụ Giáo dục THPT (2012), Tài liệu bồi dưỡng phát triển chuyên môn cho giáo viên trường THPT chuyên năm 2012 môn Hóa học.

em. en. NGƯỜI THỰC HIỆN

eo. ep.

eq.

Một phần của tài liệu skkn một số biện pháp bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh chuyên hóa thpt phần chuẩn độ axit – bazơ” (Trang 32 - 33)