Trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Sóng cơ học (Trang 31 - 33)

Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là

A. 2a B. a C. -2a D. 0

Câu 2: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng  = 20cm thì điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ

Câu 3: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75 và d2 = 7,25 sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu?

A. a0 = 3a. B. a0 = 2a. C. a0 = a. D. a  a0  3a.

Câu 4: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a =2cm, cùng tần số f=20Hz, ngược pha nhau. Coi biênđộ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM =12cm, BM =10 cm là

A. 4 cm B. 2 cm. C.2 2 cm. D. 0.

Câu 5:Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acos50t và uB = acos(50t - ). Biết tốc độ truyền sóng là 2 m/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa do hai nguồn trên gây ra, có khoảng cách đến hai nguồn lần lượt là MA = 32 cm, MB = 16 cm sẽ dao động với biên độ bằng

A. a/2 B. 0 C. a D. 2a

Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với phương trình:

1 1, 5 c o s ( 5 0 )6 6 u t     ; 2 1, 5 c o s ( 5 0 5 ) 6 u t  

  . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Tại

điểm M cách S1 một đoạn 50cm và cách S2 một đoạn 10cm sóng có biên độ tổng hợp là

A. 3cm. B. 0cm. C. 1, 5 3c m . D. 1, 5 2c m

Câu 7: Hai nguồn sóng A, B dao động cùng phương với các phương trình lần lượt là:

4 c o s ; 4 c o s ( )

3

A B

u t u t

 

   . Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Biên độ dao động tổng

hợp của sóng tại trung điểm AB là

A. 0. B. 5,3cm. C. 4 3 cm. D. 6cm.

Câu 8: Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2m và biên độ a. Hai nguồn được đặt cách nhau 4m trên mặt nước. Biết rằng dao động của hai nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp tại M cách nguồn S1 một đoạn 3m và vuông góc với S1S2 nhận giá trị bằng

A. 2a. B. 1a. C. 0. D. 3a.

Câu 9: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng:

4 c o s ( ) ; 2 c o s ( ) .

3

A B

u t c m u tc m

  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

   coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng

hợp tại trung điểm của đoạn AB

A. 0. B. 5,3 cm. C. 4cm. D. 6cm.

Câu 10. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp ngược pha nhau, biên độ

lần lượt là 4 cm và 2 cm, bước sóng là 10 cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Điểm M cách A 25 cm, cách B 35 cm sẽ dao động với biên độ bằng

A. 0 cm B. 6 cm C. 2 cm D. 8 cm

Câu 11. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai

nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2=5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2 . Gọi I là trung điểm của S1S2 ; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ:

A. 0mm B. 5mm C. 10mm D. 2,5 mm

Câu 12: Ở mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm, dao động theo phương

thẳng đứng có phương trình lần lượt là: uA=3cos(40 t+ /6) và uB=4cos(40 t+2 /3). Cho vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Đường tròn có tâm I là trung điểm AB, nằm trên mặt nước có bán kính R=4cm. Số điểm dao động với biên độ 7cm có trên đường tròn là:

Một phần của tài liệu Sóng cơ học (Trang 31 - 33)