- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của Tài sản cố định:
1 đơn vị sản phẩm
2.3.4 Phương pháp hạch toán Tài sản cố định.
Kế toán tăng, giảm tài sản cố định.
TK 111,112 TK 211 (213 ) TK 811 141,331 (2) (1) TK 214 TK 133 TK 711 TK 331 (3) (4) TK 222 Tk 242 TK 3387 TK 241 (5) (6) TK 214 TK 811 TK 411, 341, 343, 336 (7) (8) TK 466 TK 222 (9) TK 214 (10) TK 138 TK 411 (11) TK 214 TK 711 (13) (12) (14) TK 217 TK 217 (15) (16) TK 431 TK 412 (17) TK 214 (18) TK 412
Sơ đồ 2.6: Kế toán tăng giảm Tài sản cố định hữu hình. Trong đó: (1): Mua Tài sản cố định đưa ngay vào sử dụng
(2) : Thanh lý nhượng bán Tài sản cố định
(3) : Mua Tài sản cố định theo hình thức trả chậm (4) : Tài sản cố định đưa đi góp vốn liên doanh
(5) : Tài sản cố định tang từ đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành (6) : Giá trị hao mòn Tài sản cố định
(7) : Nhận bàn giao Tài sản cố định là sản phẩm Xây dựng cơ bản hoàn thành (8) : Tài sản cố định nhượng bán dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án.
(9) : Nhận lại vốn góp liên doanh bằng Tài sản cố định (10) : Tài sản cố định thiếu phát hiện khi kiểm kê. (11) : Nhận vốn góp được cấp vốn bằng Tài sản cố định (12) : Giá trị hao mòn Tài sản cố định
( 13) : Tài sản cố định được biếu tặng
(14) : Chuyển bất động sản chủ sở hữu thành bất động sản đầu tư. (15) : Bất động sản đầu tư chuyển thành bất động sản chủ sở hữu. (16) : Tài sản cố định nhượng bán dùng vào hoạt động văn hóa xã hội. ( 17) : Đánh giá Tài sản cố định giảm.
(18) : Đánh giá Tài sản cố định tăng. Kế toán thuê hoạt động.
Hạch toán Tài sản cố định tại đơn vị đi thuê: Khi nhận Tài sản cố định, đơn vị đi
thuê không ghi tăng mà chỉ theo dõi để tránh thất thoát. Chi phí thuê tài sản ( giá thuê, các chi phí khác có liên quan đến việc sử dụng tài sản thuê phục vụ cho hoạt động kinh doanh) được phân bổ trực tiếp vào chi phí của bộ phận sử dụng tài sản ( nếu nhỏ) hoặc kết chuyển qua Tk 242 rồi phân bổ dần ( nếu lớn).Việc hạch toán được thực hiện như sau :
Nếu thanh toán theo định kỳ tính trực tiếp vào chi phí Sản xuất kinh doanh trong kỳ Nợ TK 627,641,642
Nợ TK 133
- Nếu thanh toán 1 lần liên quan đến nhiều kì thì trước hết phỉa chuyển thành chi phí trả trước:
Nợ TK 1421(242) Nợ TK 133
Có TK 111,112.
- Nhận Tài sản thuê ngoài Nợ 001
- Khi hết hạn trả tài sản thuê ngoài Có 001
Sơ đồ 2.7: Hạch toán Tài sản cố định thuê hoạt động tại đơn vị đi thuê.
Hạch toán Tài sản cố định tại đơn vị cho thuê: Tài sản cố định cho thuê hoạt
động vẫn thuộc quyền sở hữu của người cho thuê. Do đó, khi giao Tài sản cố định cho người đi thuê, doanh nghiệp không ghi giảm Tài sản cố định mà chỉ thực hiện các thủ tục chuyển giao quyền sử dụng. Các khoản chi phí liên quan đến việc cho thuê ( khấu hao, nhân công vận hành…) được hạch toán vào chi phí Sản xuất kinh doanh. Thu nhập từ hoạt động cho thuê ghi nhận vào doanh thu cung cấp dịch vụ.
- Hạch toán khoản thu từ hoạt động cho thuê Tài sản cố định Nợ TK 111,112,131
Có TK 511 Có TK 3331
- Khoản thu từ cho thuê Tài sản cố định nhận trước nhiều năm phân bổ từng kỳ Nợ TK 111,112,131
Có TK 3387 Có TK 3331
- Phân bổ từng kỳ vào doanh thu Nợ TK 3387
TK 627,641, 642 TK 111,112,331
Chi phí thuê TSCĐ hoạt động tính trực tiếp vào chi phí SXKD trong kỳ
TK 133
TK 1421 (242)
Số tiền phân bổ một lần
Số tiền phân bổ nhiều lần TK 001
Trả tài sản Nhận tài sản
Có TK 511
- Trích khấu hao phân bổ trong kỳ Nợ TK 627,641,642
Có TK 214
Sơ đồ : 2.8 Hạch toán Tài sản cố định thuê hoạt động tại đơn vị cho thuê
TK 511 ( 5113) TK 111,112,131
Số thu từ cho thuê Tài sản cố định hoạt động Thuế GTGT TK 3331 Thuế GTGT Phân bổ từng kỳ TK 3387
Thu từ cho thuê TSCĐ nhận trước nhiều năm
TK 627, 641, 642 TK 214
Hạch toán Kế toán thuê tài chính.
Khi nhận Tài sản cố định
TK 315 TK 212
Nhận Tài sản cố định thuê tài chính Nợ gốc
Số nợ gốc niên độ kế toán sau.
Định kỳ thanh toán tiền thuê.
TK 111, 112 TK 212
Trả nợ gốc, lãi và thuế GTGT cho bên cho thuê
TK 315 TK 138
Nợ gốc Nhận hóa đơn chưa trả tiên ngay Khi trả nợ gốc, lãi và thuế
TK 138 TK 133
Kết chuyển thuế GTGT đầu vào
Sơ đồ 2.9 : Tài sản cố định thuê tài chính TK 342
Hạch toán Hao mòn TSCĐ. TK 211 NG Thanh lý,nhượng bán Số đã TSCĐ HM TK 811 Giá trị còn lại TK 217 NG Thanh lý, nhượng bán Số đã TSCĐ HM TK 632 Giá trị còn lại TK212
Trả lại thuê tài chính bên thuê
TK 627,641,642 641,642
Điều chỉnh giảm khấu hao
TK 214 TK 627,641,642
Định kì trích khấu hao TSCĐ Điều chỉnh tăng số khấu hao
TK 632
Định kì trích khấu hao BĐS đầu tư
Sơ đồ 2.10 : Hao mòn Tài sản cố định. Giảm Tài sản cố định do nhượng bán:
Là những Tài sản cố định không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không hiệu quả. Trước khi nhượng bán Tài sản cố định thì các đơn vị, bộ phận trong công ty TNHH may Kim Anh phải làm đơn đề nghị nhượng bán Tài sản cố định không cần dùng lên ban giám đốc. Sau khi được chấp nhận, Công ty sẽ thực hiện việc ký kết hợp đồng mua bán Tài sản cố định với bên có nhu cầu mua. Tiếp theo là bàn giao thiết bị cho bên mua, đồng thời sẽ viết hóa đơn thanh toán giao cho bên mua. Đây là căn cứ để lập phiếu thu tiền, sau đó cùng với bên mua Công ty sẽ lập biên bản thanh lý hợp đồn g kin tế. Cuối cùng kế toán sẽ hạch toán ghi giảm Tài sản cố định hiện có của Công ty và hạch toán phần thu nhập.
Giảm Tài sản cố định do thanh ký:
Tài sản cố định thanh lý là những Tài sản cố định hư hỏng, không thể tiếp tục sử dụng được, những Tài sản cố định lạc hậu về kỹ thuật hoặc không phù với yêu cầu sản xuất, kinh doanh.
Khi có Tài sản cố định phải thanh lý, đơn vị phải ra quyết định thanh lý, thành lập Hội đồng thanh lý đánh giá Tài sản cố định nói trên . Hội đồng thanh lý Tài sản cố định có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc thanh lý Tài sản cố định theo đúng trình tự, thủ tục quy định trong chế độ quản lý tài chính và lập “Biên bản thanh lý Tài sản cố định” theo mẫu quy định, lập quyết định giá thanh lý. Sau khi có quyết định giá, Công ty sẽ bàn giao Tài sản cố định cho đối tượng có nhu cầu và đồng thời phát hành hóa đơn GTGT để làm cơ sở thanh toán. Biên bản được lập thành 2 bản, 1 bản chuyển cho phòng kế toán để theo dõi ghi sổ, 1 bản giao cho đơn vị quản lý, sử dụng Tài sản cố định.
Căn cứ sổ chi tiết Tài sản cố định thanh lý, Kế toán ghi giảm Tài sản cố định hiện có tại Công ty và hạch toán phần thu nhập và các chi phí phát sinh.
Sơ đồ 2.11: Hạch toán thanh lý, nhượng bán tài sản cố định dung vào hoạt động sản xuất kinh doanh TK 111, TK 112, TK 331,.. (9) (8) (7) (6) (5) (4) (3) (2) (1) TK 421 TK 214 TK 211, 213 TK 333 TK111, TK 112, TK331 TK 711 TK 911 TK 811 TK 133
Kế toán sửa chữa Tài sản cố định.
Để duy trì năng lực hoạt động cho Tài sản cố định trong suốt quá trình sử dụng thì doanh nghiệp cần phải sửa chữa, bảo dưỡng Tài sản cố định. Để quản lý chặt chẽ tình hình sửa chữa Tài sản cố định cần phải có dự toán chi phí sủa chữa, cần ghi chép theo dõi chặt chẽ và kiểm tra thường xuyên tình hình chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa.
Sửa chữa Tài sản cố định được chia thành 2 loại: Sửa chữa thường xuyên (sửa chữa nhỏ) và sửa chữa không thường xuyên ( sửa chữa lớn).
Kế toán sửa chữa thường xuyên Tài sản cố định.
Sửa chữa nhỏ Tài sản cố định là loại sủa chữa có mức độ hư hỏng nhẹ, kỹ thuậ sửa chữa đơn giản, công việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm, thời gian sửa chữa ngán, chi phí sửa chữa phát sinh ít nên được hạch toán toàn bộ một lần vào chi phí của đối tượng sử dụng Tài sản cố định.
Khi sửa chữa nhỏ Tài sản cố định, kế toán căn cứ vào chi phí sửa chữa thực tế để phản ánh:
Nợ TK 627: Nếu Tài sản cố định cho Hoạt động sản xuất Nợ TK 641: Nếu Tài sản cố định cho hoạt động bán hàng
Nợ TK 642: Nếu Tài sản cố định cho hoạt động Quản lý doanh nghiệp Có các tài khoản 334, 338, 152,... Chi phí sửa chữa.
Kế toán sửa chữa không thường xuyên tài sản cố đinh.
Là loại sửa chữa có mức độ hư hỏng nặng nên kỹ thuật sửa chữa phức tạp, công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc phải thuê ngoài thời gian sửa chữa kéo dài và Tài sản cố định phải ngưng hoạt động, chi phí sửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí của đối tượng sử dụng mà phải sử dụng phương pháp phân bổ thích ứng. Chứng từ kế toán để phản ánh công việc sửa chữa lớn hoàn thành là “ Biên bản giao nhận Tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành” giữa bên có Tài sản cố định và bên thực hiện việc sửa chữa.
Tài khoản chuyên dùng để theo dõi chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định là 2413. Kết cấu tài khoản này như sau:
Bên nợ: Tập hợp chi phí sửa chữa lớn thưc tế phát sinh.
Dư nợ: Chi phí sửa chữa lớn dở dang. Nội dung và phương pháp phản ánh:
- Khi Doanh nghiệp tự sửa chửa lớn Tài sản cố định thì kế toán căn cứ vào chi phí sửa chữa thực tế phát sinh để ghi:
Nợ TK 2413
Có TK 334, 338, 152
- Nếu công việc sửa chữa phải thuê ngoài thực hiện , kế toán phải căn cứ vào số tiền thanh toán và thuế GTGT để phản ánh:
Nợ TK 2413: Giá chưa có thuế Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331: Số tiền thanh toán
Khi công việc sửa chữa hoàn thành, tùy theo phương pháp phân bổ chi phí được doanh nghiệp áp dụng, mà kế toán kết chuyển chi phí sửa chữa lớn.
- Nếu doanh nghiệp sử dụng phương pháp trích trước chi phí sửa chữa lớn thì hàng tháng ( hoặc định kỳ ) khi tiến hành trích trước để tính vào chi phí của các đối tượng sử dụng sẽ ghi:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 335: Chi phí phải trả
Sau đó khi Tài sản cố định hư hỏng phải sửa chữa lớn, kế toán phải căn cứ vào chi phí sửa chữa lớn thực tế hoàn thành để chuyển trừ vào chi phí đã trích trước.
Nợ TK 335
Có TK 2413
Cuối niên độ kế toán phải điều chỉnh số trích trước theo chi phí sửa chữa lớn thực tế. + Nếu số trích trước < Chi phí sửa chữa thực tế thì phải trích bổ sung vào chi phí của đối tượng sử dụng Tài sản cố định.
Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335
+ Nếu số trích trước > Chi phí sửa chữa thực tế thì phải trích bổ sung vào chi phí của đối tượng sử dụng Tài sản cố định.
Nợ TK 335
TK 111,112,152… (1) (3) (4) . TK 1332 (6) TK 331 (7) TK 142,242, 335 TK627,641,642 (2) TK 241(3) (5) TK142,242,335 (8) (9) TK 211
Sơ đồ 1.9.: Sơ đồ khái quát sửa thường xuyên và sữa chữa lớn Tài sản cố định Trong đó: (1) Chi phí sửa chữa thường xuyên phát sinh lớn.
(2) Phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh. (3) Chi phí sửa chữa thường xuyên phát sinh ít.
(4) Chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định theo phương pháp tự làm. (5) Ghi vào chi phí sản xuất kinh doanh.
(6) Thuế GTGT nếu có.
(7) Trường hợp chi phí sửa chữa lớn có giá trị phải hân bổ nhiều kỳ hoặc trích trước chi phí sửa chữa lớn.
Kế toán nâng cấp Tài sản cố định.
Để nâng cao tính năng, tác dụng của Tài sản cố định cũng như kéo dài thời gian sử dụng của Tài sản cố định thì doanh nghiệp thực hiện việc nâng cấp Tài sản cố định. Chi Phí nâng cấp Tài sản cố định được tính vào giá trị của Tài sản cố định ( Làm tăng nguyên giá Tài sản cố định)
- Khi nâng cấp Tài sản cố định, kế toán căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh để tập hợp:
Nợ TK 2413.
Có các TK 334, 152, 111,…
- Sau đó khi xây dựng việc nâng cấp hoàn thành, căn cứ vào chi phí thực tế được duyệt tính vào giá trị của Tài sản cố định để ghi tăng nguyên giá Tài sản cố định. Nợ Tk 211
Có TK 2413
- Nếu việc nâng cấp được đài thọ từ các quỹ tín dụng thì phải chuyển các quỹ này thành nguồn vốn kinh doanh:
Nợ TK 414 Nợ TK 441
Có TK 411
Sơ đồ 2.12 Hạch toán sửa chữa nâng cấp Tài sản cố định
TK 152, 153, 334,214… TK 2413 TK 211
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ khi hoàn thành Chi phí sửa chữa nâng cấp
cải tạo TSCĐ TK 133 TK 111,112, 331 Thuê ngoài Kết chuyển nguồn vốn TK 441, 414 TK 411
Giá thuê sửa chữa không thuế
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MAY KIM ANH