Cấu hình electron

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về CTNT (Trang 44 - 46)

I. Khái niệm (xem sách: Trần Thành Huế, Hóa học đại cương 1 Cấu tạo chất; NXB GD 1998; 2000, 2002; NXB ĐHSP 2004-2008 (kí hiệu là tài liệu *, viết tắt là tl*). mục 1 trang 186)

II. Các cơ sở (xem tl* mục 2.1 từ trang 180  đầu trang 186)

III. Vai trò

Bài tập 6:

Xét với nguyên tử Canxi (Z=20): Có hai cách viết cấu trúc (cấu tạo) electron sau đây:

a. 2)8)8)2

b. 1s22s22p63s23p64s2

Hãy gọi tên mỗi cách viết trên và chỉ rõ trường hợp nào là cấu hình electron

của Ca0

.

Lời giải: Thảo luận tại lớp

Bài tập 7:

Hãy nêu đầy đủ nhận xét về mỗi cách viết cấu hình electron của nguyên tử sắt (Z=26) sau đây:

a. Fe: 1s22s22p63s23p64s23d6 ≡ [Ar]4s2

3d6 b. Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 ≡ [Ar]3d6

Bài tập 8:

Hãy nêu khái niệm, ví dụ minh họa và vai trò của mỗi trường hợp (cấu hình electron) sau đây:

1. Cấu hình electron hóa trị.

2. Cấu hình electron phân lớp, lớp bão hòa.

3. Cấu hình electron phân lớp nửa/bán bão hòa.

4. Cấu hình electron lớp, phân lớp giả bão hòa/bán bão hòa.

Lời giải: Thảo luận tại lớp

Bài tập 9:

Hãy trình bày cụ thể mỗi nội dung sau đây (trường hợp nào được, cần có ví dụ minh họa) về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học:

A. Cơ sở cơ học lượng tử của bảng

B. Các nội dung cụ thể của mỗi bảng

C. Các dạng bảng

Bài tập 10:

Hãy trình bày nội dung, ví dụ minh họa, giải thích về từng qui luật liên hệ đặc điểm các nguyên tố hóa học và vị trí của chúng trong bảng HTTH.

Hướng dẫn lời giải: Thống kê thành từng loại qui luật như sau:

1. Tính chất đơn chất, thành phần và tính chất hợp chất.

2. Năng lượng ion hóa.

3. Độ âm điện.

4. Bán kính nguyên tử, bán kính ion.

Ghi chú: về nội dung các bài tập II.4, II.5, xem tl* chương VI (từ trang 195 đến trang 228).

Bài tập 11*:

Trong thực tế, đối với mỗi nguyên tố hóa học, có quan sát được cấu hình electron không? Tại sao?

Hướng dẫn trả lời:

 Cấu hình electron là sơ đồ hình thức biểu diễn sự phân bố

electron trong 1 vi hạt của nguyên tố hóa học (nguyên tử hay

ion), không quan sát được cấu hình e.

 Trạng thái vi hạt biểu hiện qua năng lượng mới là đại lượng

quan sát được thông qua quang phổ (hấp thụ hoặc phát xạ). Ví dụ: quang phổ vạch của hiđro.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về CTNT (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)