Bảng 2. Biểu phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh
Số tiền T.Lệ%
1. TSNH 213.446.213 344.044.154 130.597.941 61,192. Tiền và các khoản 2. Tiền và các khoản
tương đương tiền 120.389.812 262.731.792 142.341.980 18,23
3.Hàng tồn kho 8.998.789 - -8.998.789 -100
4.Nợ ngắn hạn - 23.514.961 23.514.961 -
5.Hệ số thanh toán hiện
hành (lần) - 14,63 - -
6.Hệ số thanh toán nhanh - 14,63 - -
7.Hệ số thanh toán tức
thời - 11,17 - -
1.Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của công ty năm 2013 bàng 14,63 lần nghĩa là cử 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 14,64 đồng tài sản ngắn hạn.Ta thấy năm 2013 doanh nghiệp không có nợ ngắn hạn tới năm 2013 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn lớn hơn 1 điều này chứng tỏ khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp là tốt vì doanh nghiệp có đủ tài sản để thanh toán nợ ngắn hạn.
2. Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2013 bằng 14,63 lần.Hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đảm bảo đủ khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn.
3, Hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp năm 2013 là 11,17 lần nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo thanh toán ngay tức thì của doanh nghiệp là 11,17 đồng. Hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp >0,5 điều này cho thấy khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là tốt
Năm 2012 không có Nợ ngắn hạntới năm 2013 hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp cao cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp là ổn định.
Tuy nhiên hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời của doanh nghiệp năm 2013 là quá lớn cho thấy sự mất cân đối giữa tài sản ngắn hạn và giá trị nợ ngắn hạn, doanh nghiệp đầu tư
quá ít vào tài sản ngắn hạn dẫn tới dư thừa không cần thiếthiệu quả sử dụng vốn không cao.
Bảng 3. Biểu phân tích hiệu quả sử dụng vốn.
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012
So sánh 2013/2012 Số tiền T.Lệ
(%)
1.Doanh thu thuần BH và CCDV 158.188.613 694.701.316 536.512.703 339,16 2.Giá vốn 113.429.884 464.509.407 351.079.523 309,51 3.Lợi nhuận trước thuế -57.386.912 -15.785.021 41.601.891 -72,49 4.Lợi nhuận sau thuế -57.386.912 -15.785.021 41.601.891 -72,49 5.Vốn kinh doanh bình quân
(VKDBQ) 619.319.512,5 721.715.726 102.396.213,5 16,536.Hệ số Doanh thu/VKDBQ 0,2554 0,9626 0,7072 276,89 6.Hệ số Doanh thu/VKDBQ 0,2554 0,9626 0,7072 276,89 7.Hệ số Lợi nhuận/VKDBQ -0,0927 -0,0219 0,0708 -76,375 8.Vốn cố định bình quân (VCĐBQ) 4418.151.179 442.970.542,5 24.819.363,5 5,936 9.Hệ số Doanh thu/VCĐBQ 0,3783 1,5683 1,19 314,565 10.Hệ số Lợi nhuận/VCĐBQ -0,1372 -0,03563 0,10157 -74,03 11.Vốn lưu động bình quân (VLĐBQ) 201.168.333,5 278.745.183,5 77.576.850 38,56 12.Hệ số Doanh thu/VLĐBQ 0,7863 2,4923 1,706 216,966 13.Hệ số Lợi nhuận/VLĐBQ -0,2853 -0,0566 0,2287 -80,16 14.Vốn chủ sở hữu bình quân (VCSHBQ) 619.319.512,5 709.958.245,5 90.638.733 14,635 15.Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu -0,0927 -0,0222 0,0705 -76,05
Hệ số DT/VKD bq, Hệ số Lợi nhuận/VKDbq năm 2013 tăng hơn so với năm 2012.tỷ lệ tăng của doanh thu (339,16 %) lớn hơn tỷ lệ tăng của tổng vốn kinh doanh bình quân (16,53%), điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả.
Qua các chỉ tiêu trên ta thấy, tuy còn một số hạn chế nhưng công ty đã sử dụng các chính sách tín dụng khá tốt.Vì vậy ngân hàng ACB có thể xem xét cho vay vốn
2.2.2. Phương pháp check – list.
Phương pháp check – list là phương pháp thông qua các câu hỏi về những vấn đề có thể xảy ra, để từ đó nhận dạng và đánh giá mức độ tác động của từng loại rủi ro. Để hiểu thêm về phương pháp này, chúng ta hãy cùng xem một ví dụ về nhận dạng rủi ro tín dụng của ngân hàng cổ phần Á CHÂU
Đánh giá chung :
Nhận dạng và quản trị rủi ro trong các sản phẩm và hoạt động ngân hàng
Dấu hiệu các khỏan vay có vấn đề :
Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý, tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng:
2.2.3 Giao tiếp trong nội bộ tổ chức.
Một cá nhân, một tổ chức khi đã tham gia vào hoạt động kinh tế, để tồn tại và phát triển bắt buộc phải có giao tiếp trong nội bộ tổ chức. Thông qua giao tiếp trong nội bộ để tìm hiểu, đánh giá một cách chính xác về các hoạt động đang diễn ra trong doanh nghiệp, nhận biết được các rủi ro tiềm ẩn. Để từ đó đưa ra được những chiến lược, những biện pháp đúng đắn nhằm mục đích thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
Việc giao tiếp trong nội bộ tổ chức có thể giúp cho những người quản lí, những chủ đầu tư, các đối tác và ngay cả nhân viên nhận biết được rủi ro tín dụng trong việc đầu tư tài chính của doanh nghiệp mình. Giao tiếp, trao đổi và cung cấp thông tin cần thiết trong nội bộ doanh nghiệp sẽ giúp cho những nhà quản trị đánh giá được chiến lược, những rủi ro trong kế hoạch đầu tư tài chính mà công ty đang theo đuổi. Để nhận biết được rủi ro từ hoạt động đầu tư tài chính của ngân hàng thì việc trao đổi thông tin, giao tiếp giữa những người đứng đầu các phòng ban như giám đốc tài chính, phó giám đốc tài chính, kế toán trưởng, kiểm toán viên … là hết sức cần thiết. Đơn cử về kiểm toán viên, nhờ có những kiểm toán viên mà Ban giám đốc và Hội đồng quản trị có thể kiểm soát hoạt động và quản lý rủi ro tốt hơn một khi quy mô và độ phức tạp của doanh nghiệp vượt quá tầm kiểm soát trực tiếp của một nhóm người. Có kiểm toán nội bộ như thêm “tai, mắt” cho Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. Điều này làm tăng niềm tin của cổ đông vào chất lượng quản lý và kiểm soát nội bộ, tăng giá trị doanh nghiệp.
Một số dấu hiệu đặc trưng nhận biết rủi ro tín dụng qua việc giao tiếp trong nội bộ tổ chức.
Khi trao đổi thông tin, giao tiếp ngay trong nội bộ ngân hàng , với những người có liên quan, làm việc trong mảng tài chính chúng ta sẽ nhận được những thông tin, qua quá trình sàng lọc sẽ giúp chúng ta nhận biết được rủi ro tín dụng có đang đe dọa kế hoạch đầu tư tài chính hay không
+ Khi nhận được phản hồi từ các phòng ban chức năng của ngân hàng trong quá trình theo dõi và đánh giá về khách hàng, doanh nghiệp đi vay, thì những dấu hiệu sau sẽ cho thấy việc đầu tư tài chính đang tiềm ẩn rủi ro tín dụng( rủi ro đến từ phía khách hàng ):
• Bản thân , khách hàng đi vay thiếu ý thức trong vấn đề sử dụng vốn vay, hoặc thiếu ý thức trong vấn đề trả nợ, không lo lắng, không quan tâm đến nợ mặc dù khả năng tài chính của doanh nghiệp có.
• Không thường xuyên kiểm tra tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh. Chạy theo doanh thu, mở rộng kinh doanh quá mức kiểm soát… • Khách hàng trì hoãn không bình thường, không giải thích được trong việc
nộp các báo cáo tài chính, không liên lạc với tổ chức cho vay
• Trì trệ trong việc trả nợ theo định kỳ, không đúng ngày, không đúng số tiền phải trả.
• Sự gia tăng bất thường về số hàng tồn kho và sự gia tăng của các khoản nợ thương mại.
• Những thay đổi bất ngờ không được dự kiến, giải thích về số dư tiền gửi ngân hàng, vốn tự có của đơn vị giảm dần một cách đáng nghi ngờ.
• Bán hàng một cách vội vã bất cứ giá nào thậm chí dưới giá vốn.
• Tình hình sản xuất kinh doanh bị đình trệ, sản phảm bị giảm dần cả về số lượng lẫn chất lượng, số công nhân viên, đội ngũ cán bộ kĩ thuật xin nghỉ dần hoặc chuyển đi các đơn vị khác.
+ Bằng việc giao tiếp trong nội bộ tổ chức có thể nhận thấy được rủi ro tín dụng đang đe dọa kế hoạch đầu tư tài chính, mà bắt nguồn của những rủi ro đó là từ chính ngân hàng cho vay, từ chủ quan của ngân hàng đang thực hiện đầu tư tài chính( rủi ro tín dụng đến từ chính ngân hàng thực hiện đầu tư tài chính)
• Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ
• Chạy theo lợi nhuận, chấp nhận các khoản cho vay không lành mạnh. • Vi phạm các nguyên tắc cho vay, cho vay vượt tỷ lệ an toàn, thiếu tài sản
thế chấp và cầm cố, cho vay khống…
2.2.4 Nghiên cứu số liệu tổn thất quá khứ
Các nhà quản trị rủi ro có thể tham khảo hồ sơ lưu trữ về những tổn thất qua các biến cố rủi ro đã xảy ra tại doanh nghiệp. Các thông tin trong quá khứ cho phép dự báo các thông số liên quan đến rủi ro tiềm năng. Cụ thể, số liệu thống kê cho phép các nhà quản trị rủi ro đánh giá xu hướng phát triển của các tổn thất tiềm năng mà doanh nghiệp phải đối mặt; tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu phân tích một số vấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí xảy ra sự cố…; số liệu thống kê về tổn thất trong quá khứ còn cho phép nhà quản trị rủi ro có thể lập dự toán tổng chi phí tổn thất hay quỹ dự phòng rủi ro bằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp.
Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng ACB:
Bảng : một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng giá trị tài sản 167881047 205102950 281019319 Thu nhập lãi thuần 2800528 4163770 6607558 Thuế và các khoản phải nộp 636960 767454 994852 Lợi nhuận trước thuế 2838164 3102248 4202693 Lợi nhuận sau thuế 2201204 2334794 3207841
ROA 2.1% 1.7% 1.7%
(Nguồn: Báo cáo kiểm toán hợp nhất từ năm 2009 đến 2011 của ACB)
Quy mô tổng tài sản của ACB trong giai đoạn 2009-2011 tăng trưởng hợp lý. Năm 2010 tổng tài sản tăng 22,17% so với năm 2009, năm 2011 tổng tài sản tăng 37% so với năm 2010. Ở năm 2010 và năm 2011, chỉ số ROA vẫn giữ nguyên 1,7% nhưng ROE năm 2011 (ở mức 36% ) lại cao hơn năm 2010( ở mức 28,9%). Mặc dù thời điểm này, tình hình kinh tế đang đầy biến động nhưng lượng tài sản của ngân hàng ACB lại tăng cao hơn, lợi nhuận thu được lớn hơn, cho thấy ngân hàng đang đi đúng hướng, các chính sách kinh doanh đang phát huy hiệu quả.
Dù đang đi đúng hướng nhưng do nhiều nguyên nhân mà ngân hàng vẫn không tránh khỏi rủi ro tín dụng. Sau đây là một số bảng đưa ra những số liệu tổn thất trong quá khứ mà ACB từng phải đối mặt.
Bảng 2: Tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng ACB giai đoạn 2009-2011 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số dư nợ xấu Triệu đồng 254 680 292 806 917 967
Tỷ lệ nợ xấu % 0,41 0,34 0,88
(Nguồn: báo cáo kiểm toán hợp nhất giai đoạn 2009-2011 của ACB)
Tỷ lệ nợ xấu của ACB luôn ở mức thấp ( dưới 1%), năm 2009 và năm 2010 chênh lệch không đáng kể. Năm 2011 thì số dư nợ xấu tăng vọt lên từ 292 806 triệu đồng năm 2010 lên 917967 triệu đồng năm 2011 ( 3,14 lần ), làm cho tỷ lệ nợ xấu từ 0,34% năm 2010 lên 0,88% năm 2011 ( tăng 0,54% - gấp 2,59 lần ) cho thấy thực trạng tín dụng toàn bộ hệ thống ngân hàng đang đi xuống. Ngân hàng cần có biện pháp thích hợp để điều chỉnh tỷ lệ nợ xấu, đưa hoạt động tín dụng của ngân hàng đi lên.
Bảng 3: Chỉ tiêu phân loại nợ của ACB giai đoạn 2009-2011 Nhóm
nợ
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Thay đổi (so với 2009) (triệu đồng) Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Thay đổi (so với 2010) (triệu đồng ) 1 61739414 99,01 88693232 99,42 24953818 101564431 98,79 14871199 2 363884 0,58 209067 0,24 -154817 326758 0,32 117691 3 24776 0,04 64759 0,07 39983 274973 0,27 210214 4 88502 0,14 58399 0,07 -30103 345655 0,34 287256 5 141402 0,23 169648 0,19 28246 297339 0,29 127691 Tổng 62357978 100 87195105 100 24837127 102809156 100 15614051
Nhìn vào bảng trên, ta thấy, rủi ro tín dụng của ACB luôn duy trì ở mức thấp, chủ yếu là nợ đủ tiêu chuẩn ( luôn chiếm hơn 98% qua các năm ). Tuy năm 2011, nợ đủ tiêu chuẩn có giảm so với các năm 2009 và 2010 nhưng vẫn duy trì ở mức 98,79% - khá cao so với toàn ngành. Dư nợ nhóm 1 tăng mạnh ( năm 2009 là 61739414 triệu đồng, năm 2011 là 101564431 triệu đồng – tăng 39825017 triệu đồng ). Dư nợ nhóm 2, nhóm 4 giảm nhẹ, nhóm 5 có dư nợ năm 2011 tăng 0,06% so với năm 2009, nợ xấu tăng đòi hỏi ngân hàng phải thắt chặt, điều chỉnh, có biện pháp phòng ngừa, thu hồi phù hợp.
Bảng 4: phân tích tình hình doanh số theo đối tượng cho vay Đối tượng Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009
Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng % Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng % Giá trị (triệu đồng) Tỷ trọng % Doanh nghiệp nhà nước 3316785 3,2 5017568 5,8 4371138 7,0 Công ty cổ phần, TNHH, DNTN 62315955 60,6 48978636 56,2 34252753 54,9 Công ty liên doanh 501340 0,5 388615 0,45 497924 0,8 Công ty 100% vốn nước ngoài 807489 0,8 204820 0,2 195295 0,3 Hợp tác xã và cá nhân 35867587 34,9 32605466 37,4 23033893 36,9 Tổng 102809156 100 87195105 100 62357978 100
(Nguồn: Báo cáo kiểm toán hợp nhất của ACB giai đoạn 2009-2011)
Tỷ lệ cho vay đối với công ty cổ phần, công ty TNHH, DNTN tăng dần qua các năm, điều này cho thấy ACB đang quan tâm tới việc mở rộng tín dụng đối với các donah nghiệp vừa và nhỏ. Tỷ trọng dư nợ của nhóm này với nhóm khách hàng cá nhân chiếm hơn 90% tổng dư nợ của ngân hàng, điều này sẽ tránh được rủi ro tập trung cho vay vào 1 số khách hàng, do nhu cầu vay vốn của khách hàng thuộc 2 đối tượng này thường không quá lớn. mặc dù vậy, ngân hàng vẫn cần mở rộng hơn nữa tín dụng cho vay với mọi đối tượng khách hàng, tránh rủi ro có thể xảy ra.
Bảng 5: phân loại tín dụng theo kỳ hạn cho vay Chỉ tiêu Năm 2008
(triệu đồng)
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị (triệu đồng) Chênh lệch so với 2008 (%) Giá trị (triệu đồng) Chênh lệch so với 2009 (%) Giá trị (triệu đồng) Chênh lệch so với 2010 (%) Cho vay ngắn hạn 15994006 35618575 123,4 43889956 23,22 53361314 21,58 Cho vay trung và dài hạn 7267278 26743403 41,6 43305149 61,95 49447842 14,18 Tổng 34832770 62357978 79,1 87195105 39,83 10280915 6 17,91
(Nguồn: Báo cáo kiểm toán hợp nhất của ACB giai đoạn 2009-2011)
Giai đoạn 2009-2011, ACB có xu hướng chuyển dịch từ cho vay trung dài hạn sang cho vay ngắn hạn. Năm 2008, giá trị các khoản cho vay ngắn hạn là 15994006 triệu đồng, chiếm 45,9% giá trị các khoản cho vay. Tới năm 2010, giá trị các khoản vay ngắn hạn là 43889956 triệu đồng, chiếm 50,3% tổng các khoản cho vay ( hơn 4,4% so với năm 2008 ). Năm 2011, con số này lên tới 53361314 triệu đồng, chiếm 51,9% tổng các khoản cho vay ( hơn 1,6% so với năm 2010). Xu hướng chuyển sang cho vay ngắn hạn nhiều hơn khiến cơ cấu tín dụng của ngân hàng cũng có sự thay đổi, tuy nhiên ngân hàng vẫn duy trì sự cân bằng tương đối giữa tỷ lệ cho vay ngắn hạn và cho vay trung và dài hạn. tỷ trọng cho vay trung và dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng khác lớn.
Qua số liệu trên ta có thể đánh giá chung về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng như sau
+ Chưa có chính sách quản trị rủi ro tín dụng rõ ràng + Tình hình nợ xấu còn phức tạp
+ Các biện pháp phòng ngừa rủi ro mang tính định tính + Công cụ đo lường rủi ro tín dụng còn gặp nhiều bất cập + Hoạt động thông tin tín dụng còn yếu
Tình hình nợ xấu của ngân hàng còn phức tạp, ngân hàng cần theo dõi sát sao,