- Tranh vẽ hình 49.1 → 3 SGK. - Mô hình cấu tạo mắt.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Vùng thị giác nằm ở thuỳ nào của vỏ não?2. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu bài.
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan phân tích.
- Yêu cầu HS nghiên cứu trong SGK.
? Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào?
? Chức năng của mỗi bộ phận.
? ý nghĩa? Nếu 1 trong 3 bộ phận bị tổn thơng → hiện tợng gì? - HS nghiên cứu SGK. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
Cơ quan thụ cảm dây thần kinh Bộ phận phân tích ở TW.
Chức năng: giúp cơ thể nhận biết đợc tác dụng của môi tr- ờng xung quanh.
? Xác định cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình hoàn thành lệnh SGK? - GV thu lại cho đáp án chuẩn, các nhóm tự đánh giá lẫn nhau.
? Qua hình ảnh trong SGK còn chi tiết nào cha đề cập đến bài tập này? - GV giới thiệu trên mô hình.
- GV giới thiệu về tác dụng của lông mày, lông mi, tuyến lị.
- GV yêu cầu HS độc lập đọc chỉ ra cấu tạo màng lới và suy nghĩ lệnh cuối 49.2
? Cấu tạo màng lới của mắt?
? Chức năng của TB nón, TB que.
? Nghiên cứu SGK quan sát trên màng lới có chi tiết nào?
? Tại sao ảnh của vật rơi trên điểm mù ta không nhìn thấy gì? Mà rơi - HS đọc xác định - HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. → HS phát hiện thể thuỷ tinh, thuỷ dịch, dịch thuỷ tinh. - HS đọc thông tin → Các TB thụ cảm thị giác TB nón. → Điểm ràng, điểm mù. 3 lớp màng: Màng cứng Màng mạch Màng lới
Môi trờng trong suốt: màng giác, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh.
- Các TB thụ cảm thị giác: + TB nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh và màu sắc. + TB que: tiếp nhận ánh sáng yếu. + Điểm ràng: là nơi hình ảnh của vật rơi vào đó ta nhìn rõ nhất.
+ Điểm mù là nơi hình ảnh của vật rơi vào đó ta không
trên điểm ràng ta nhìn rõ nhất?
- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo màng lới. - GV chốt.
→ Điểm ràng tập trung nhiều TB nón. Một TB nón liên hệ 1 TB thần kinh thị giác qua TB 2 cực.
nhìn thấy gì.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh của màng lới
IV. Kiểm tra đánh giá.
- HS trả lời câu hỏi SGK.
V. Dặn dò.
- Đọc phần: Em có biết. - Làm bài tập.
Phần III
Kết luận và đề nghị
I. Kết luận
Trong phạm vi hẹp của đề tài nghiên cứu này, tôi đã nêu phơng pháp tự học và hớng dẫn tự học cho học sinh có ý nghĩa to lớn trong đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay.
Nó có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Học sinh không những nắm kiến thức mà còn đợc rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, phát triển năng lực t duy. Trên cơ sở đó, tạo tiền đề cho việc học tập suốt đời và tạo nên một xã hội học tập tức là để mỗi ngời có năng lực hơn, có phẩm giá hơn, để trở thành những công dân tích cực, chủ động hơn, để có thể sống trong một thời đại luôn biến đổi.
Trong đề tài, tôi đã trình bày đợc khái quát một số lý luận về phơng pháp tự học và hớng dẫn tự học. Dựa trên cơ sở lý luận đó, tôi đã tiến hành điều tra việc vận dụng phơng pháp tự học và hớng dẫn tự học môn Sinh học ở
trờng THCS trong một thời gian có hạn nhng tôi thấy việc làm này là hoàn toàn đúng và cần thiết trong tình hình hiện nay khi mà nền kinh tế tri thức đang phát triển.
Qua đề tài này, tôi có dịp tìm hiểu kĩ hơn về phơng pháp tự học và hớng dẫn tự học. Dựa trên cơ sở lý luận đó, tôi đã tiến hành điều tra việc vận dụng phơng pháp tự học và hớng dẫn tự học môn Sinh học ở trờng THCS trong một thời gian có hạn nhng tôi thấy việc làm này là hoàn toàn đúng và cần thiết trong tình hình hiện nay khi mà nền kinh tế tri thức đang phát triển.
Qua đề tài này, tôi có dịp tìm hiểu kỹ hơn về phơng pháp tự học và hớng dẫn tự học đợc áp dụng trong môn Sinh học. Thông qua đó, giúp tôi học tập và đúc kết một số kinh nghiệm trong việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học.
Tôi hy vọng với đề tài này có thể góp một phần nhỏ vào việc phổ biến tài liệu kinh nghiệm cho đồng nghiệp khi giảng dạy môn Sinh học đợc tốt hơn và hoàn thiện tốt hơn. Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp của bạn đọc cho đề tài của tôi.
II. Đề nghị.