số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
- Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài tốn một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
- Giáo dục tính cẩn thận, t duy sáng tạo
II. Chuẩn bị:
- GV: Ơn tập chơng II (Bảng phụ). HS: Ơn tập + Bài tập ( Bảng nhĩm).
Iii- Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức:
B. Kiểm tra: Lồng vào ơn tập C.Bài mới: C.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
*HĐ1: Khái niệm về phân
thức đại số và tính chất của phân thức.
+ GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời
1. Định nghĩa phân thức đại số . Một đa thức cĩ phải là phân thức đại số khơng? 2. Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau.
3. Phát biểu T/c cơ bản của phân thức .
( Quy tắc 1 đợc dùng khi quy đồng mẫu thức)
( Quy tắc 2 đợc dùng khi rút gọn phân thức)
4. Nêu quy tắc rút gọn phân thức.
5. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức cĩ mẫu thức khác nhau ta làm nh thế nào? - GV cho HS làm VD SGK x2 + 2x + 1 = (x+1)2 x2– 5 = 5(x2 – 1)(x-1) = 5(x+1)(x-1) MTC: 5(x+1)2 (x-1) Nhân tử phụ của (x+1)2 là 5(x- 1) Nhân tử phụ của 5(x2-1) là (x- 1) *HĐ2: Các phép tốn trên tập hợp các phân thức đại số. + GV: Cho học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, 9 , 10, 11, 12 và chốt lại.
*HĐ3: Thực hành giải bài tập
Chữa bài 57 ( SGK) - GV hớng dẫn phần a. - HS làm theo yêu cầu của