II. Bài tập ví dụ Giả
1. Những nghiên cứu thực nghiệm về hiện tượng quang điện
tượng quang điện
Thí nghiệm với tế bào quang điện
+ Kính lọc sắc F dùng để lọc lấy một thành phần đơn sắc nhất định của ánh sáng hồ quang cho chiếu vào catôt.
+ Khi hiện tượng quang điện xảy ra thì sẽ có dòng điện chạy giữa anôt và catôt gọi là dòng quang điện.
+ Người ta nghiên cứu sự phụ thuộc của cường độ dòng quang điện Iqd vào bước sóng
λ của ánh sáng kích thích, cường độ J của chùm sáng kích thích và vào hiệu điện thế UAK.
Hoạt động 2 (8 phút): Tìm hiểu các kết quả nghiên cứu qua thí nghiệm với tế bào quang điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu giới hạn quang điện.
Giới thiệu đường đặc tuyến vôn-ampe của tế bào quang điện trên hình 7.2.
Giới thiệu mối liên hệ giữa Uh với λ
Ghi nhận khái niệm.
Xem hình 7.2, nhận xét về đường đặc tuyến vôn-ampe của tế bào quang điện.
Ghi nhận sự phụ thuộc của Uh vào λ.
Ghi nhận sự phụ thuộc của Uh vào λ.
+ Đường đặc tuyến vôn-ampe của tế bào quang điện có những đặc điểm sau:
- Khi UAK nhỏ thì Iqd tăng tuyến tính với UAK - Khi UAK lớn trên một giá trị nào đó thì Iqd sẽ giữ giá trị không đổi gọi là cường độ dòng quang điện bảo hòa (Ibh).
- Khi UAK = 0 thì Iqd chưa triệt tiêu. Điều này chứng tỏ các electron bị ánh sáng làm bật ra khỏi kim loại có một vận tốc ban đầu nào đó. + Ibh tăng tỉ lệ thuận với J.
+ Khi UAK = - Uh thì Iqd = 0. Uh không phụ thuộc vào J mà phụ thuộc vào λ.
Hoạt động 3 (8 phút): Tìm hiểu các định luật quang điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu định luật về giới hạn quang điện.
Ghi nhận định luật.
3. Các định luật quang điện
a) Định luật về giới hạn quang điện
Ánh sáng kích thích chỉ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở một kim loại nếu bước sóng λ của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó: λ≤λ0.