Cơ chế thụ tinh:

Một phần của tài liệu Giải phẫu hệ sinh dục (Trang 64 - 73)

VI. CƠ CHẾ THỤ TINH, THỤ THAI:

1. Cơ chế thụ tinh:

• Trứng tồn tại trong ống dẫn trứng: 24 - 78h

• Tinh trùng chỉ sống trong cơ quan sinh dục nữ: 24 - 72h

• Khả năng thụ tinh cao: 12 - 24h

• Âm đạo có độ axit cao pH=4,Tinh dịch có tính kiềm pH =7,2 – 8  trung hòa axit bảo vệ tinh trùng

• Sự thụ tinh không xảy ra:

 Không đủ số lượng tinh trùng trong

dung dịch.

 Tỉ lệ tinh trùng dị dạng cao.

 Tinh dịch phóng vào âm đạo trước thời

gian trứng rụng.

 Tinh trùng gặp trứng quá muộn…….

Cần phát hiện và chảy chữa kịp thời để phòng vô sinh sau này.

2. Sự hình thành và phát triển của thai:• Sau khi trứng đã • Sau khi trứng đã được thụ thai, khối tế bào sẽ phát triển thành bào thai nằm trong túi ối, lấy chất dinh dưỡng từ máu mẹ qua rau thai để sống và thành hình.

• Nhau thai là cơ quan kết nối giữa bào thai và lớp niêm mạc tử cung. Chức năng của nhau thai là cung cấp thức ăn và oxy cho thai nhi đồng thời loại bỏ các chất phế thải không cần thiết.Các chất miễn dịch từ mẹ khuyết tán sang cho con.

• Sau khi làm cổ tử cung,phôi tiếp tục phát triển.

• Hiện tượng trứng thụ tinh bám vào lớp màng mỏng trên thành tử cung được gọi là thụ thai. Nhưng giai đoạn đầu không ổn định, đôi khi hiện tượng sẩy thai ở giai đoạn này vẫn có thể xảy ra. Hoặc trứng thụ tinh không thể đi qua ống dẫn trứng và bám vào thành ống, sẽ dẫn đến hiện tượng có thai ngoài ngoài dạ con.

3. Những biến đổi của người mẹ khi mang thai: thai:

• Hoocmon sinh dục ostrogen do buồng trứng tiết ra,

progesterone do thể vàng tiết ra.

• Nhau thai tiết ra hoocmon HCG co.

• Việc mang thai ảnh hưởng đến một số cấu trúc và

chức năng của cơ thể mẹ.

Một phần của tài liệu Giải phẫu hệ sinh dục (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(85 trang)