Po phân rã cho hạt nhân con là chì

Một phần của tài liệu 2020 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi đại học môn vật lý (Trang 31 - 36)

20682Pb 82Pb

. Đã có sự phóng xạ tia

A.  B.  C. + D. 

Câu 460.

Chất phóng xạ thori (23090Th) phóng xạ tia anpha, hạt nhân con là radi (Ra). Phản ứng tỏa năng lượng là 4,9 MeV. Biết rằng ban đầu hạt nhân thori đứng yên, quá trình phóng xạ không phát kèm tia . Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u bằng với số khối của chúng và 1 u = 931 MeV/c2, c =3.108 m/s. Vận tốc hạt anpha phát ra trong quá trình phóng xạ là

A. 7623 km/s B. 10780 km/s C. 15256 km/s D. 10,8.103 m/s

Câu 461.

Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo do ông bà Joliot – Curi thực hiện năm 1934: ( + 2713Al X + n)

thì hạt nhân X sẽ là

A. đồng vị bền. B. đồng vị phóng xạ . C. đồng vị phóng xạ . D. đồng vị phóng xạ .

Câu 462.

Xét một tập hợp xác định gồm các nuclôn đứng yên và chưa liên kết. Khi lực hạt nhân liên kết chúng lại để tạo thành một hạt nhân nguyên tử thì ta có kết quả như sau: A. Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng các nuclôn ban đầu.

B. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu.

C. Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng các nuclôn ban đầu.

D. Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu.

Câu 463.

Động lượng của hạt có thể đo bằng đơn vị nào sau đây? A. Jun B. 2 c Mev C. Mev c . D. J.s Câu 464.

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?

A. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình. B. Xảy ra do sự hấp thụ nơtrôn chậm. C. Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử 23592U. D. Là phản ứng tỏa năng lượng.

Câu 465.

Hạt nhân mẹ A đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt phóng xạ C (bỏ qua bức xạ ). Hãy chọn phát biểu sai.

A. Năng lượng mà quá trình phóng xạ trên tỏa ra tồn tại dưới dạng động năng của các hạt B và C.

B. Động năng của các hạt B và C phân bố tỉ lệ thuận với các khối lượng của chúng.

C. Động năng của các hạt B và C phân bố tỉ lệ nghịch với các khối lượng của chúng.

D. Tổng động năng của các hạt B và C bằng năng lượng tỏa ra do A phân rã phóng xạ.

Câu 466.

Tia phóng xạ  có cùng bản chất với A. tia Rơnghen.

B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại.

C. các tia đơn sắc có màu từ đỏ đến tím. D. tất cả các tia nêu ở trên.

Câu 467.

Nơtrinô là

A. hạt sơ cấp mang điện tích dương. B. hạt nhân không mang điện.

C. hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ . D. hạt xuất hiện trong phân rã phóng xạ .

Câu 468.

Cho khối lượng các hạt nhân: mC12 = 11,9967 u; m = 4,0015 u

Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 12 C thành ba hạt  có giá trị bằng A. 0,0078 2 MeV c æ ö÷ ç ÷ ç ÷ çè ø B. 0,0078 (uc2) C. 0,0078 (MeV) D. 7,2618 (uc2) Câu 469.

Một hạt nhân mẹ có số khối A, đứng yên phân rã phóng xạ  (bỏ qua bức xạ ). Vận tốc hạt nhân con B có độ lớn là v. Vậy độ lớn vận tốc của hạt  sẽ là A. 1) 4 A ( v α   v B. ) 4 A (1 v α   v C. ) 4 A 4 ( v α   v D. A 4) 4 ( v α   v Câu 470. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu (to= 0) thì độ phóng xạ của mẫu chất đó giảm đi 128 lần. Chu kì bán rã T là

A. 15 h B. 30 h C. 45 h D. 105 h

Câu 471.

Cho phản ứng hạt nhân: p94BeαX

Hạt Be đứng yên. Hạt p có động năng Kp = 5,45 (MeV). Hạt  có động năng K = 4,00 (MeV) và vvuông góc với vp. Động năng của hạt X thu được là

A. KX = 2,575 (MeV) B. KX = 3,575 (MeV) C. KX = 4,575 (MeV) D. KX = 1,575 (MeV)

Câu 472.

Dùng hạt p có động năng KP = 1,6 MeV bắn phá hạt nhân

7

3Li đứng yên. Sau phản ứng, ta thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và phản ứng tỏa một năng lượng Q =17,4 (MeV). Động năng của mỗi hạt sau phản ứng có giá trị là

A. K = 8,7 (Mev) B. K = 9,5 (Mev) C. K = 3,2 (Mev) D. K = 35,8 (Mev)

Câu 473.

Cho một phản ứng hạt nhân xảy ra như sau:

63 3

n+ Li® T+ a. Năng lượng toả ra từ phản ứng là Q

= 4,8 MeV. Giả sử động năng của các hạt ban đầu là không đáng kể. Động năng của hạt  thu được sau phản ứng là

A. Ka= 2,74 (Mev) B. Ka= 2,4 (Mev) C. Ka= 2,06 (Mev) D. Ka= 1,2 (Mev)

Câu 474.

Một mẫu phóng xạ có chu kì bán rã là T. Sau một khoảng thời gian

t=n-1 kể từ thời điểm ban đầu thì khối lượng mẫu chất phóng xạ còn lại là

A. (0,693n) khối lượng ban đầu. B. (0,693)n khối lượng ban đầu. C. (0,368n) khối lượng ban đầu. D. (0,368)n khối lượng ban đầu.

Câu 475.

Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây?

(I) Khối lượng. (II) Số khối. (III) Động năng.

A. Chỉ (I). B. Chỉ (II).

C. Chỉ (II) và (III). D. Cả (I) , (II) và (III).

Câu 476.

Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia , , .

A.  , , . B.  , , . C. , ,. D. , , . C. , ,. D. , , .

Câu 477.

Nguyên tử pôlôni 21084Po có điện tích là A. 210 e B. 126 e C. 84 e D. 0

Câu 478.

Hạt nhân hêli (42He) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti (73Li) có năng lượng liên kết là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri (21D) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này.

A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli.

Câu 479.

Hãy tính tuổi của một cái tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ - của nó bằng 0,95 lần của một khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt. Đồng vị cacbon C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm.

Cho ln (0,95) = – 0,051; ln2 = 0,693.

A. 412 năm B. 5320 năm C. 285 năm D. 198 năm

Câu 480.

Trong phản ứng phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ

A. lùi 2 ô B. tiến 2 ô C. lùi 1 ô D. tiến 1 ô

Câu 481.

Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây?

(I) Đều có các hạt sinh ra xác định. (II) Đều có chu kì bán rã xác định. (III) Đều là phản ứng toả năng lượng. A. Chỉ (I). B. Chỉ (III).

C. Chỉ (I) và (III). D. Cả (I), (II) và (III).

Câu 482.

Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mP), nơtrôn (mn) và đơn vị khối lượng nguyên tử u.

A. mP > u > mn B. mn < mP < u C. mn > mP > u D. mn = mP > u

Câu 483.

Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ có n1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t2 = 2t1 có n2 nguyên tử bị phân rã, với n2 = 1,8n1. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này.

A. 8,7 giờ B. 9,7 giờ C. 15 giờ D. 18 giờ

Câu 484.

Dưới tác dụng của bức xạ gamma (), hạt nhân của cacbon 126C tách thành các hạt nhân hêli 42He. Tần số của tia là 4.1021Hz. Các hạt hêli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt hêli.

Cho mC = 12,0000u. mHe = 4,0015u ; u = 1,66.10-27 kg ; c = 3.108 m/s;

h = 6,6.10-34J.s.

2020 câu hỏi trắc nghiệm tuyển sinh CĐ-ĐH 2011 – Môn Vật lí

C. 5,56.10-13J D. 4,56.10-13J

Câu 485.

Ông bà Joliot-Curi đã dùng hạt  bắn phá nhôm 2713Al. Phản ứng tạo ra một hạt nhân X và một nơtrôn. Hạt nhân X tự động phóng xạ và biến thành hạt nhân 3014Si. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. X là 3015P: Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng.

B. X là

32

15P: Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ.

C. X là 3015P: Đồng vị phóng xạ tự nhiên và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng.

D. X là 3215P: Đồng vị phóng xạ nhân tạo và tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ.

Câu 486.

Một khối chất phóng xạ iôt 13153I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của 13153I.

A. 8 ngày B. 16 ngày C. 24 ngày D. 32 ngày

Câu 487.

Hạt nhân mẹ X đứng yên phóng xạ hạt  và sinh ra hạt nhân con Y. Gọi m và mY là khối lượng của các hạt  và hạt nhân con Y; E là năng lượng do phản ứng toả ra, K là động năng của hạt . Tính K theo E, m và mY.

A. K = Ym m m a E B. K = Y m m m a a + E C. K = Y m ma E D. K = Y Y m m +ma E Câu 488. Hạt nhân pôlôni 210 84Po phóng xạ  và biến đổi thành hạt nhân chì theo phản ứng: 210 84Po  4 2He + 20682Pb.

Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ số giữa khối lượng chì tạo thành và khối lượng pôlôni còn lại là 103

35 . Biết chu kì bán rã của pôlôni là

138 ngày.

A. 138 ngày B. 276 ngày C. 414 ngày D. 552 ngày

Câu 489.

Hạt nhân  bắn vào hạt nhân 94Be đứng yên và gây ra phản ứng

9

4 Be + 42He  10n + 126C.

Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng (tính ra MeV)?

Cho mBe = 9,0122u ; m = 4,0015u ; mC = 12,0000u ; mn = 1,0087u ;

u = 932MeV/c2.

A. Thu 4,66 MeV. B. Toả 4,66MeV. C. Thu 2,33MeV. D. Toả 2,33MeV.

Câu 490.

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ảnh của vật cho bởi gương phẳng?

A. Vật thật cho ảnh ảo thấy được trong gương B. Vật thật cho ảnh thật thấy được trong gương

C. Vật ảo cho ảnh ảo thấy được trong gương D. Vật ảo cho ảnh thật thấy được trong gương

Câu 491.

Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau cho hợp nghĩa: “Thị trường của một …………. bao giờ cũng ……… thị trường của …………. có cùng kích thước bề mặt và ứng với cùng một vị trí đặt mắt của người quan sát”.

A. Gương cầu lồi; lớn hơn ; gương phẳng B. Gương phẳng; lớn hơn; gương cầu lồi C. Gương cầu lồi; nhỏ hơn; gương phẳng D. Gương cầu lồi; nhỏ hơn; gương cầu lõm

Câu 492.

Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60. Chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lăng kính có trị số

A. 9o B. 6o C. 4o D. 3o

Câu 493.

d và d’ là khoảng cách từ thấu kính đến vật và đến ảnh; k là độ phóng đại ảnh; f là tiêu cự của thấu kính. Với các qui ước về dấu của các đại lượng này thì công thức tính độ phóng đại ảnh qua thấu kính là

A. d' k d - = B. f k d f - = - C. f d' k f - =

D. Cả 3 công thức trên đều đúng

Câu 494.

Hai điểm sáng S1 vàS2 đặt trên trục chính và ở hai bên thấu kính cách nhau 36 cm. S1 cách thấu kính 6cm. Hai ảnh của S1 và S2 qua thấu kính trùng nhau. Tiêu cự f của thấu kính là

A. 30 cm B. 10 cm C. 42 cm D. 18 cm

Câu 495.

Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, cực cận cách mắt 10 cm. Khi người này đeo kính sát mắt để có thể nhìn thấy vật ở vô cực không cần điều tiết thì thấy được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?

A. 15 cm B. 12,5 cm C. 12 cm D. 15,5 cm

Câu 496.

Khi quan sát bằng kính lúp, vật phải đặt

A. trong khoảng từ quang tâm của mắt đến điểm cực cận B. trong khoảng từ cực cận đến cực viễn của mắt C. trong khoảng tiêu cự, trước kính

D. tại cực cận của mắt

Câu 497.

Một người quan sát có mắt bình thường dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ. Để độ bội giác không phụ thuộc vị trí đặt mắt thì vật phải đặt tại:

A. điểm cực cận của mắt B. điểm cực viễn của mắt C. tiêu điểm của kính D. quang tâm của kính

Câu 498.

Ảnh của vật cần quan sát qua kính hiển vi là A. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật nhiều lần B. ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn vật nhiều lần C. ảnh thật, rất lớn so với vật

D. ảnh thật, nhỏ hơn vật

Câu 499.

Khi quan sát vật bằng kính thiên văn, người ta điều chỉnh kính bằng cách thay đổi

A. khoảng cách từ vật kính đến vật cần quan sát B. khoảng cách giữa vật kính và thị kính

C. khoảng cách từ mắt đến thị kính D. tiêu cự của thấu kính

Câu 500.

Một người nhìn vào gương thấy ảnh của vật trong gương cao gấp 3 lần vật. Hỏi gương này là gương gì ?

A. Phải là gương phẳng B. Phải là gương cầu lồi C. Phải là gương cầu lõm

D. Có thể là gương cầu lồi hay gương cầu lõm.

Câu 501.

Ứng dụng của gương cầu lõm là A. tập trung năng lượng Mặt Trời. B. dùng trong kính thiên văn phản xạ. C. chóa đèn pha.

D. cả 3 ứng dụng A, B, C.

Câu 502.

Một gương cầu lồi có bán kính R = 12 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của gương cho ảnh cao bằng 0,5 lần vật. Khoảng cách giữa vật và ảnh là

A. 9 cm B. 3 cm C. 6 cm D. 12 cm

Câu 503.

Cho gương cầu lõm bán kính R = 60 cm. Một chùm tia sáng hội tụ gặp gương sao cho điểm hội tụ A nằm trên trục chính ở phía sau gương và cách gương 30 cm. Ảnh A’ của A cho bởi gương là

A. ảnh ảo cách gương 15 cm B. ảnh ảo cách gương 20 cm C. ảnh thật cách gương 15 cm D. ảnh thật cách gương 20 cm

Câu 504.

Một tia sáng đơn sắc truyền trong thủy tinh, chiết suất của thủy tinh đối với tia sáng này là n = 1,5. Vận tốc truyền của ánh sáng trong môi trường thủy tinh là A. 3.108m/s B. 4,5.108m/s C. 2.108m/s D. 1,5.10 8m/s

Câu 505.

Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n = 3 dưới góc tới i bằng bao nhiêu để tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ? A. 300 B. 450 C. 600 D. 900

Câu 506.

Để hiện tượng phản xạ toàn phần, điều kiện phải có là I. Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém

II. Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn

III. Góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. A. chỉ cần (I) B. chỉ cần (II)

C. cần cả (II) và (III) D. cần cả (I) và (III)

Câu 507.

Vật sáng và màn đặt song song và cách nhau 45 cm. Một thấu kính hội tụ đặt trong khoảng giữa vật và màn. Ta thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau 15 cm. Tìm tiêu cự của thấu kính. A. 10 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 30 cm

Câu 508.

Một thấu kính phân kì mỏng ghép sát đồng trục với một thấu kính mỏng hội tụ có độ tụ 3 dp. Hệ này cho một ảnh thật gấp 2 lần vật khi vật xa hệ 80 cm. Độ tụ của thấu kính phân kì là

A. -6 dp B. -1,875 dp C. -3 dp D. -1,125 dp.

Câu 509.

Một thấu kính đặt trước một vật; mắt nhìn vật qua kính. Khi di chuyển kính theo phương vuông góc với trục chính thì thấy ảnh di chuyển cùng chiều. Đó là thấu kính

Một phần của tài liệu 2020 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi đại học môn vật lý (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)