sqs qzCz t E
4.3 Kết quả mơ phỏng trầm tích lơ lửng vào mùa khô
Đặc điểm lan truyền và biến đổi TSS ở vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng trong mùa khô cũng tương tự như mùa mưa. Tuy nhiên sự suy giảm dịng nước ngọt, trầm tích và thay đổi của hướng gió đã tạo ra những sự khác biệt riêng trong đặc điểm lan truyền TSS ở khu vực nghiên cứu vào mùa khô.
Mùa khô - nước lớn: suy giảm mạnh nguồn trầm tích từ các cửa sơng khiến
cho vào thời điểm nước lớn, dòng TSS phát tán rất hạn chế ra vùng ven biển Hải Phòng. Chỉ một vùng nước nhỏ trên tầng mặt ở phía ngồi cửa Văn Úc có TSS tương đối cao (từ 20-40mg/l) cịn lại các khu vực khác đều có TSS khá nhỏ (phụ
lục: hình B5, hình B6). Sự phát tán TSS diễn ra ở tầng mặt nhiều hơn cũng đưuọc
thể hiện ở trong thời điểm nước lớn của mùa khơ khi các kết quả tính tốn cho thấy ở tầng đáy khối nước biển với hàm lượng TSS nhỏ đã xâm nhập sâu hơn vào lục địa so với tầng mặt.
76
Mùa khô - pha triều xuống: Cũng như trong mùa mưa, vào pha triều xuống
dịng trầm tích lửng từ lục địa có điều kiện thn lới để phát tán ra phía ngồi. Tuy nhiên, sự suy giảm đáng kể của cả tải lượng nước và TSS làm cho sự lan truyền TSS ra phía ngồi biển trong thời điểm triều xuống vào mùa khô bị hạn chế đi rất nhiều. Vùng nước có TSS tương đối cao (khoảng 30-50mg/l) cũng chỉ tập trung sát các cửa Nam Triệu, Lạch Tray và Văn Úc (phụ lục: hình B, hình B8). Anh hưởng của trường thủy lực và tác động của gió đơng bắc nên dịng TSS có hướng di chuyển chủ yếu về phía tây nam sau khi ra khỏi các cửa sông với phạm vi rất nhỏ so với mùa mưa.
Mùa khơ - nước rịng: Thời điểm nước ròng mặc dù là thời gian dòng TSS trong lục địa có khả năng ảnh hưởng lớn nhất đến vùng ven biển. Tuy vậy, cũng như trong pha triều xuống, dịng trầm tích lơ lửng chỉ có thể ảnh hưởng rất hạn chế ở ngay phía ngồi các cửa sơng (phụ lục: hình B9, hình B10). Khu vực ven bờ phía bắc bán đảo Đồ Sơn, ven bờ Cát Hải và Cát Bà trong trường hợp này cũng có TSS rất thấp.
Mùa khơ - triều lên: thời điểm mùa khô trong pha triều lên, cơ chế lan truyền
và biến đổi của hàm lượng TSS ở vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng trong trường hợp triều lên của mùa khô cũng tương tự như trong mùa mưa. Mặc dù vậy sự suy giảm của nguồn trầm tích lơ lửng và tải lượng nức từ các sông đưa ra làm cho ảnh hưởng của các khối nước biển có hàm lượng TSS thấp trở lên mạnh mẽ, vùng nước có hàm lượng TSS sẽ thấp và tiến khá sâu vào các lịng sơng trong khu vực nghiên cứu, nhất là các sơng có tải lượng nước thấp như sơng Lạch Tray và song Thái Bình (hình 52, hình 53).
Quan hệ Trầm tích lơ lửng TSS với các yếu tố: đối với thành phần mực nước,
vận tốc dịng chảy xét tại vị trí B2 (3/2009). Ở khu vực phía tây nam đảo Cát Bà, biến động của hàm lượng TSS theo thời gian cho thấy ở khu vực này tuy khơng chịu ảnh hưởng do các nguồn trầm tích từ lục địa nhưng có giá trị khá nhỏ so với mùa mưa. Hàm lượng TSS ở khu vực này khá nhỏ với giá trị dao động đều nhỏ hơn 10mg/l. Với hàm lượng TSS nhỏ, ít bị tác động từ vùng cửa sông nên TSS ở khu vực này khá ổn định theo thời gian. Giá trị ở tầng mặt tương đối nhỏ so với tầng đáy. Trong khi đó, tại khu vực phía nam và tây nam đảo Cát Hải, do vị trí gần các cửa sơng của phía bắc bán đảo Đồ Sơn hơn nên TSS trong nước giảm dần từ các cửa sơng đó cho đến khu vực này cịn dao động trong khoảng 5-30mg/l.
77
Hình 52. Phân bố trầm tích lơ lửng tầng mặt (mg/l) khu vực ven biển Hải Phòng (triều lên - mùa khơ)
Hình 53. Phân bố trầm tích lơ lửng tầng đáy (mg/l) khu vực ven biển Hải Phòng (triều lên- mùa khô)
Hàm lượng TSS (mg/l)
78
Biến thiên theo thời gian của hàm lượng TSS phụ thuộc chặt chẽ vào dao động mực nước và thể hiện vai trị của dịng trầm tích từ lục địa. Giá trị hàm lượng TSS thường đạt cực đại khi nước ròng và giảm dần khi thủy triều tăng lên đến khi cực tiểu hàm lượng vào gần các thời điểm nước lớn. Cũng như mùa mưa, chênh lệch về hàm lượng TSS giữa tầng mặt (hay sự phân tầng) vào những ngày triều cường thường khá nhỏ và tương đối lớn vào những ngày nước kém. Biến thiên của hàm lượng TSS cũng mạnh hơn vào những ngày triều cường. Sự chênh lệch hàm lượng tầng mặt và đáy tuy không lớn nhưng cũng thể hiện xu hướng lớn hơn một chút ở tầng mặt (chủ yếu vào những ngày nước kém). Khu vực ven biển phía ngồi cửa sơng Văn Úc chịu nhiều tác động do nguồn trầm tích lơ lửng của sơng này đưa ra nên vào mùa khô hàm lượng TSS trong nước có giá trị khá nhỏ so với mùa mưa tương đối cao và biến đổi chủ yếu trong khoảng từ 2-25mg/l. Biên độ dao động của hàm lượng TSS lớn vào những ngày triều cường và nhỏ hơn trong những ngày nước kém. Biến thiên của hàm lượng TSS ở khu vực này cũng cho thấy hàm lượng TSS tăng lên khi triều xuống đến khi cực đại vào thowid điểm nước ròng Tuy nhiên cũng xuất hiện một cực đại phụ cảu hàm lượng TSS vào thời điểm triều lên, có thể là do điều kiện động lực (dòng chảy) phát triển mạnh vào thời điểm đó tạo ra sự xói (làm xuất hiện quá trình tái lơ lửng của trầm tích) và giảm dần đến khi cực tiểu ở pha triều lên. Hàm lượng TSS ở tầng mặt khu vực này có xu hướng lớn hơn tầng đáy (do các khối nước sông ở lớp trên) khoảng 5-10mg/l.
79
KẾT LUẬN
Trên cơ sở các kết quả của mơ hình thuỷ động lực và các số liệu khảo sát, thu thập, cũng như dự báo, đã thiết lập mơ hình mơ phỏng sự lan truyền của trầm tích lơ lửng ở vùng biển khu vực cửa sơng ven biển Hải Phịng. So sánh các kết quả tính tốn của mơ hình và số liệu khảo cho thấy phần nào có sự phù hợp tương đối và tin cậy để sử dụng.
Các kết quả tính tốn, mơ phỏng từ mơ hình đã thể hiện được tính qui luật lan truyền trầm tích lơ lửng ở vùng cửa sơng ven biển Hải Phòng cũng như sự phụ thuộc chủ yếu vào dao động mực nước và biến đổi mùa của tải lượng trầm tích lưu lượng nước sơng đưa vào khu vực này: sự phát tán trầm tích lơ lửng từ lục địa diễn ra chủ yếu vào mùa mưa và xu hướng lan truyền chủ yếu về phía nam - tây nam nhiều hơn là đông và đông bắc; theo độ sâu trầm tích lơ lửng ảnh hưởng đến lớp nước tầng mặt mạnh hơn so với các lớp nước ở tầng đáy. Dịng trầm tích lở lửng từ các sơng ở Hải Phịng ít ảnh hưởng đến khu vực ven bờ phía nam đảo Cát Hải và ven biển Cát Bà cả trong mùa mưa và mùa khơ. Trong khi đó vào mùa mưa, dịng trầm tích đi ra từ lục địa ảnh hưởng đến vùng ven bờ phía nam các cửa sơng trong đó có khu vực bãi biển Đồ Sơn. Các kết quả tính tốn, mơ phỏng lan truyền trầm tích lơ lửng ở khu vực của sơng ven biển Hải Phòng cũng cho thấy sựa gia tăng của nguồn TSS từ lục địa đã có tác động nhất định đến vùng của sông ven biển Hải Phòng, tuy nhiên những tác động đó chủ yếu xuất hiện vào mùa mưa và tập trung gần các cửa sông, điểm nguồn thải ven bờ, còn khu vực ven biển Cát Bà và những khu vực khác hầu như không chịu ảnh hưởng.
80