(Bài trao đổi nhân dịp kỉ niệm 90 năm Cách mạng Tháng Mười Nga 1917-2007) Nhà nghiên cứu văn học Đào Tuấn Ảnh
Văn học Nga - Xơ viết cĩ những "đỉnh cao", những "mạch ngầm" cịn nấp ẩn, khơng phải ai cũng biết. Báo Thanh Niên cĩ cuộc trao đổi với PGS.TS Đào Tuấn Ảnh (Viện Văn học).
* Mới đây, nhà văn đương đại Nga Erofiev, trong một tiểu luận, đã cho rằng văn học
Nga - Xơ viết đã hồn thành nhiệm vụ lịch sử của nĩ. Bà bình luận gì về nhận định này
khi đã cĩ một thời văn học Nga - Xơ viết được coi là đỉnh cao ở Việt Nam ?
- Theo tơi, khơng nên sổ toẹt giá trị các tác phẩm văn học Nga - Xơ viết đã từng được dịch ở Việt Nam, nhưng cũng khơng nên đề cao quá mức. Văn học Nga sau Cách mạng Tháng Mười phát triển rất phong phú, chứ khơng monotone (đơn điệu) như những gì được dịch ở Việt Nam. Rất nhiều tác phẩm văn học Nga - Xơ viết được dịch ở Việt Nam thời gian qua chưa phải là những tác phẩm xuất sắc của nền văn học này. Rất tiếc là những tác giả đỉnh cao của văn học Nga trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX như A.Blok, Akhmatova, Gumilov thì độc giả Việt Nam hầu như khơng biết đến. Thêm nữa, cĩ một "mạch ngầm" văn học Nga như Nabokov (Lolita), Bulgakov (Nghệ nhân và Margarita), Boris Pasternak (Bác sĩ Zivago),... lại được truyền bá rất chậm trong thời kỳ Xơ viết, mãi đến 3 thập kỷ cuối thế kỷ XX mới được cơng bố. Do vậy, ngày nay, dù muốn hay khơng thì cũng phải nhìn nhận lại một cách khách quan diện mạo văn học Nga thế kỷ XX.
* Nếu nhìn nhận lại một cách khách quan, với độ lùi thời gian, thì những Thép đã tơi thế đấy (Alexeevich Ostrovsky), Người mẹ (Maxim Gorky), Đội thanh niên cận vệ (Phadeev), Người thầy đầu tiên (Chingiz Aitmatov), Chiếc nhẫn bằng thép, Lẵng quả
thơng, Bơng hồng vàng và Bình minh mưa (Pautovsky)..., từng làm nức lịng cả một thế
hệ thanh niên Việt Nam, liệu cĩ cịn giá trị ?
- Khi xem xét một hiện tượng phải đặt nĩ trên bình diện lịch sử. Trong số những tác phẩm nĩi trên, cĩ tác phẩm chỉ phục vụ thời sự, khơng thể sánh ngang với những tác phẩm cĩ giá trị vĩnh cửu (tức là những tác phẩm khơng viết ra để phục vụ nhu cầu thời sự chính trị trước mắt), song khơng cĩ nghĩa là nĩ khơng cịn giá trị gì.
* Thị trường sách Việt Nam hiện nay tràn ngập sách văn học Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, nhưng văn học Nga đương đại thì hầu như vắng bĩng ?
- Văn học Nga đương đại phát triển rất mạnh mẽ với nhiều trào lưu, khuynh hướng, nhiều tác phẩm cĩ giá trị, nhiều best-seller, nhưng độc giả Việt Nam thì hồn tồn
.Phùng Hồi Ngọc biên soạn Theo tơi, cần phải cĩ một cuộc "tổng kiểm kê" di sản văn học Nga ở Việt Nam để dịch thêm, bổ sung thêm những tác phẩm cĩ giá trị.
Tuy nhiên, cái khĩ hiện nay là ta thiếu những dịch giả am hiểu ngơn ngữ, đất nước, con người và văn hĩa Nga, cĩ đủ trình độ thẩm mỹ để lựa chọn những tác phẩm cĩ giá trị, và tất nhiên là cũng phải am hiểu thị hiếu độc giả Việt Nam. Tơi thấy bây giờ phần lớn độc giả Việt Nam đều ca ngợi Dostoievsky, nhưng chẳng mấy người cĩ thể chỉ ra một cách rành rẽ xem ơng ấy "vĩ đại" ở chỗ nào, vì khơng hiểu cội nguồn tư tưởng của Dostoievsky. Tĩm lại, cả người dịch lẫn độc giả đều phải cĩ sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Hiện nay, tơi đang thực hiện cơng trình “Mối quan hệ giữa văn học Nga - Xơ viết và tiến trình hiện đại hĩa văn học Việt Nam thế kỷ XX”, phân tích những cái được và chưa được trong mối quan hệ này.
Ý kiến người biên soạn
Bài trao đổi của nhà nghiên cứu, dịch giả Đào Tuấn Ảnh cĩ phần khá chủ quan khi cho rằng “Cuộc đời Klim Samghin là tác phẩm xuất sắc nhất của M. Gorki”. Ngày nay ai cũng biết những truyện ngắn trước Cách mạng tháng Mười Nga của ơng mới thực sự cịn đứng lại trong lịng người đọc và tiếp tục hấp dẫn các lứa tuổi cuối thế kỉ XX đầu XXI. Truyện ngắn trước Cách mạng của ơng cịn được chọn vào sách giáo khoa phổ thơng và học sinh Việt Nam tỏ ra rất hứng thú khi được học. (PHN)
Phụ lục 2: Hai nhà văn cĩ “vấn đề”
Alexandr Isayevich Solzhenitsyn
(Алекса́ндр Иса́евич Солжени́цын) Sinh ngày: 11 tháng 12, 1918 tại Kislovodsk, Nga
Nhà văn, nhà viết kịch đoạt giải Nobel văn học năm 1970.
Tiểu sử
Alexandr Isayevich Solzhenitsyn sinh ở Kislovodsk, vùng bắc Kafkaze. Bố mất khi Solzhenitsyn chưa sinh, mẹ đi làm nghề đánh máy chữ để nuơi con. Năm 1925 hai mẹ con chuyển về thành phố Rostov trên sơng Đơng. Từ năm 1926 đến 1936 học ở trường phổ thơng thường bị bạn bè chế diễu vì đeo thập tự và khơng muốn vào Đội thiếu niên Lênin. Sau đĩ, nghe theo lời khuyên của các thầy cơ giáo, Solzhenitsyn đã tiếp nhận lý tưởng cách mạng, năm 1936 vào Đồn thanh niên cộng sản Komsomol. Từ nhỏ Solzhenisyn đã muốn trở thành nhà văn nhưng cĩ năng khiếu tốn học nên năm 1936 ơng theo học khoa Tốn trường Đại học Rostov để sau này dễ kiếm việc làm. Những năm học ở Đại học Rostov, Solzhenitsyn luơn là sinh viên xuất sắc, được nhận học bổng Stalin.
Năm 1937 ơng lý tưởng hĩa cách mạng, đã từng dự định viết tiểu thuyết về Thế chiến I với tên Hãy yêu cách mạng. Năm 1939 ơng tham gia lớp học hàm thụ ở Đại học Triết - Văn - Sử Moskva danh tiếng thời đĩ. Năm 1941 tốt nghiệp Đại học Rostov, nhập ngũ và được thưởng 2 huân chương với quân hàm đại úy. Thời gian này A. Solzhenisyn đã sáng tác một số tác phẩm, trong nhận thức và tư tưởng bắt đầu cĩ những thay đổi. Tháng 7 năm 1945 ơng bị kết án tù 8 năm vì một bức thư viết gửi bạn bày tỏ quan điểm chống lại chủ nghĩa Stalin. Những năm tháng tù đày, đi qua nhiều nơi trên đất nước đã giúp ơng sau này cĩ được chất liệu sống thực cho những tác phẩm của mình. Năm 1952 ơng bị ung thư phải mổ nhưng nhờ điều thần kì đã qua khỏi. Stalin mất, ơng được phục hồi, về sống ở Moskva đến năm 1957 rồi đi Riazan dạy học. Trong thời gian này ơng bắt đầu viết tiểu thuyết Tầng đầu địa ngục (1955-1968) và in truyện vừa đầu tiên Một ngày trong đời của Ivan Denisovich (1958) cùng một số tác phẩm khác đã khiến ơng rất nổi tiếng, đến mức được đề cử nhận giải thưởng Lenin.
Năm 1967, sau khi A. Solzhenisyn gửi một bức thư ngỏ đến Đại hội nhà văn Liên Xơ phản đối chế độ kiểm duyệt, ơng bị chính quyền và báo chí phê phán kịch liệt, bị khai trừ khỏi Hội nhà văn, bị cấm in sách. Một số tác phẩm của ơng khơng được in ở trong nước nhưng cĩ người đem in ở nước ngồi mà khơng xin phép ơng như Tầng đầu địa ngục, Trại ung thư, Tháng 8 năm 1914, điều này càng khiến chính quyền Xơ Viết phản ứng nhưng ơng được nhiều người biết đến, nhất là những gì ơng viết ra đã cho thấy ơng là một nhà văn cĩ cái nhìn sắc bén về thời đại ơng đang sống.
.Phùng Hồi Ngọc biên soạn Năm 1991, trong thời cải tổ, chính quyền Liên Xơ chính thức xĩa án cho ơng. Tháng 5 năm 1994 ơng trở về sống ở Nga. Năm 2006 ơng được tặng giải thưởng nhà nước của Liên bang Nga vì những đĩng gĩp xuất sắc trong hoạt động nhân đạo.
Tác phẩm
Viên trung úy (Лейтенант, 1945), truyện ngắn. Ở thành phố M. (В городе , 1945), truyện ngắn.
Bức thư số 254 (Письмо № 254, 1945), truyện ngắn.
Khĩa 6 (Шестой курс, 1945), truyện vừa.
Một ngày của Ivan Denisovich (Один день Ивана Денисовича, 1958), truyện
vừa
Chuyện ở ga Kotretovka (Случай на станции Кочетовка, 1963), truyện ngắn.
Ngơi nhà Matriona (Матренин двор, 1963), truyện ngắn.
Vì lợi ích cơng việc (Для пользы дела, 1963), truyện ngắn
Zakhar - Kalita (Захар-Калита, 1966), truyện ngắn
Xe tăng biết sự thật! (Знают истину танки!, 1963-1967), kịch.
Ngọn nến trước giĩ (Свеча на ветру, 1963-1967), kịch.
Ánh sáng ở trong ngươi (Свет, который в тебе, 1963-1967), kịch.
Vịng đầu (В круге первом, 1955-1968), tiểu thuyết Khu ung thư (Раковый корпус, 1968), tiểu thuyết
Tháng 8 năm 1914 (Август четырнадцатого, 1971, Paris), truyện dài.
Quần đảo Gulag (Архипелаг ГУЛаг, in năm 1973, Paris, năm 1990 ở Nga), khảo
cứu
Sống khơng dối trá (Жить не по лжи, 1975), tiểu luận.
Bánh xe đỏ (Красное колесо, 1971-1991), tiểu thuyết lịch sử, 10 tập
Bê con húc cây sồi (Бодался телёнок с дубом, in 1975, Paris, 1991 ở Nga), tự
truyện.
Boris Leonidovich Pasternak
(Борис Леонидович Пастернак)
Boris Leonidovich Pasternak (10 tháng 2, năm 1890- mất 30 tháng 5 năm 1960) là một nhà thơ, nhà văn Nga-Xơ viết đoạt gGiải Nobel Văn họcnăm 1958. Ơng nổi tiếng thế giới với tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago (Доктор Живаго), tuy nhiên người Nga lại coi trọng nhất là thơ ca của ơng, tiêu biểu là tập thơ Chị tơi-cuộc đời (Сестра моя - жизнь).
Tiểu sử và văn nghiệp
Cha của Boris Pasternak, ơng Leonid Osipovich Pasternak, là một họa sĩ, viện
sĩ Viện Hàn lâm Nghệ thuật Sankt-Peterburg; mẹ ơng, bà Rozaliya Isidorovna Pasternak (nhũ danh Kaufman, 1868-1939), là một nghệ sĩ dương cầm. Ơng bà
Pasternak đã chuyển từ Odessa về Moskva năm 1889, một năm trước khi Boris ra đời.
Boris là con cả, các em ơng là Aleksandr (1893-1982), Jozefina (1900-1993) và Lidiya (1902-1989). Đến làm khách nhà ơng cĩ những họa sĩ, nhạc cơng, văn sĩ nổi tiếng, trong đĩ cĩ cả Lev Nikolayevich Tolstoi.
Năm 13 tuổi, do ảnh hưởng nhạc sĩ Aleksandr Nikolayevich Skryabin, Pasternak bắt đầu yêu thích âm nhạc và học nhạc trong sáu năm. Năm 1914 in tập thơ đầu tiên Người anh em sinh đơi trong mây đen (Близнец в тучах) được cơng chúng đánh giá cao, đến thập niên 1930 ơng được coi như một nhà thơ Xơ viết hàng đầu. Năm 1923 ơng cho ra đời tập thơ Những chủ đề và biến tấu (Темы и вариации) được đánh giá là đỉnh cao của thơ ơng. Pasternak cịn là một dịch giả tài năng. Ơng dịch thơ
cổ điển tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Gruzia, đặc biệt các bản dịch bi kịch
của William Shakespeare được coi là hay nhất trong tiếng Nga.
Từ năm 1945 đến 1955, Pasternak sáng tác cuốn tiểu thuyết quan trọng nhất
của ơng, Bác sĩ Zhivago, nhưng khơng được in ở Liên Xơ, đến năm 1957 tác phẩm này
được xuất bản ở Ý. Cuối năm sau, cuốn sách được dịch ra 18 thứ tiếng. Cũng trong năm này, Pasternak là người Nga thứ hai được trao giải Nobel Văn học vì những thành tựu ơng đã đạt được trong nền thơ trữ tình hiện đại, cũng như vì cơng lao tiếp nối các
truyền thống của nền tiểu thuyết sử thi Nga, mà nổi bật nhất là Bác sĩ Zhivago. Do
những áp lực chính trị, Pasternak buộc phải từ chối nhận giải.
Tác phẩm
Những bài thơ đầu tay, in trong quyểnThơ trữ tình (Лирика, 1913)
Người anh em sinh đơi trong mây đen (Близнец в тучах, 1914), thơ
.Phùng Hồi Ngọc biên soạn
Trung úy Smidt (Лейтенант Шмидт, 1926), trường ca
Đường trên khơng (Воздушные пути, 1924), truyện
Chứng chỉ hộ thân (Охранная грамота, 1931), tự truyện.
Năm chín trăm lẻ năm (Девятьсот пятый год, 1927), trường ca
Truyện vừa (Повесть, 1929), truyện
Tái sinh (Второе рождение, 1932), tập thơ
Trên những chuyến tàu sớm (На ранних поездках, 1943), thơ
Khoảng bao la trái đất (Земной простор, 1945), thơ
Bác sĩ Zhivago (Доктор Живаго, 1957), tiểu thuyết
Con người và cảnh ngộ (Люди и положения, 1957), tự truyện
Bút kí tiểu sử (Биографический очерк, 1959)
Một số bài thơ của B. Pasternak
Giải thưởng Nobel
Tơi mất hút, sa vào như con thú Đâu đĩ tự do, ánh sáng, con người
Tiếng thét gào, xua đuổi sau lưng tơi Nhưng lối thốt bên ngồi khơng hiện rõ. *
Khu rừng tối và bên hồ nước
Gỗ thơng già chất đống khắp nơi
Cả bốn phía chặn bước con đường tơi
Tơi chịu đựng, dù thế nào cũng được.
*
Cĩ phải tơi làm điều chi thơ bỉ Tơi là tên ác độc, kẻ giết người?
Tơi chỉ làm cho lệ thế gian rơi
Trước vẻ tuyệt vời của đất đai quê mẹ.
Cái chết đã cận kề, nhưng dù thế
Tơi vẫn tin rồi sẽ đến một thời
Khi tinh thần thánh thiện sẽ lên ngơi Sẽ chiến thắng thĩi đê hèn, phẫn nộ.
Бытьзнаменитымнекрасиво
(Làm người nổi tiếng là khơng đẹp)
Làm người nổi tiếng là khơng đẹp Đâu phải vì nổi tiếng mới lên cao Những giấy tờ, lưu trữ đừng tích cĩp Trước những trang bản thảo chớ nơn nao. *
Mục đích của sáng tạo là dâng hiến Đâu phải vì thành tích, tiếngồn ào
Đem biến mình thành những lời truyền miệng Cho người đời, thật xấu hổ làm sao.
*
Ta cần sống khiêm nhường, khơng tự bạch Phải sống sao, bởi suy xét cho cùng
Để tiếng gọi tương lai nghe thấy hết Nhận về tình luyến ái của khơng trung. *
Cần phải biết để chừa ra khoảng trống Trong số phận mình, khơng phải trong thơ
.Phùng Hồi Ngọc biên soạn
Như làng mạc ẩn mình trong sương sớm Sương khĩi mịt mù khơng thể nhìn ra. *
Những kẻ khác theo bước chân sống động Bám gĩt ta đi qua chặng đường mình
Nhưng đành ngậm ngùi nhìn lên chiến thắng
Mặc người đời, ta khơng phải bận tâm.
*
Và phải biết khơng một tấc ngắn ngủi Đừng để đánh mất gương mặt con người
Cần phải sống làm một người sơi nổi Và vui tươi cho đến cuối cuộc đời. \
Giĩ
Anh đã chết rồi, em vẫn sống
Cịn giĩ than phiền, khĩc nỉ non
Giĩ lay biệt thự, lay rừng rậm.
Khơng gì riêng lẻ mỗi cây thơng
Mà giĩ lung lay cả cánh rừng
Với tất cả tận cùng xa thẳm Như lay những chiếc thuyền buồm
Trong vũng tàu nước lặng.
Đấy khơng phải là tại vì ngạo mạn
Hay tại vì giận dữ cuồng điên
Mà để, trong nỗi buồn vơ hạn
Tìm những lời giĩ hát ru em.
Bác sĩ Zhivago
“Bác sĩ Zhivago”, nguyên văn tiếng Nga: Доктор Живаго, từ Живаго cĩ nghĩa đen là "cuộc sống", tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Nga–Xơ viết Boris Leonidovich Pasternak (1890–1960).
Nhân vật chính của truyện là Yuri Zhivago, một bác sĩ y học và nhà thơ. Truyện kể cuộc đời của bác sĩ Zhivago qua những éo le tình ái của ơng cùng hai phụ nữ trong bối cảnh chung quanh cuộc cách mạng Nga năm 1917.
Truyện này được dựng thành phim năm 1965, do David Lean đạo diễn, diễn viên chính là Omar Sharif và Julie Christie.
1 Hồn cảnh sáng tác 2 Tĩm tắt nội dung
Hồn cảnh sáng tác
Bối cảnh truyện Bác sĩ Zhivago nằm vào khoảng 1910 - 1920, nhưng Pasternak hồn tất vào khoảng 1956. Vì ơng cĩ vấn đề với chính phủ Xơ viết lúc bấy giờ nên truyện này khơng được xuất bản. Năm 1957 bản thảo của truyện được tuồn ra ngoài Liên Xơ và in ra sách tiếng Nga tại Ý (nhà xuất bàn Feltrinelli). Năm sau cĩ ấn bản tiếng Ý và tiếng Anh. Pasternak nhờ đĩ mà được đề nghị nhận giải Nobel văn chương năm 1958, nhưng chính quyền Xơ viết bấy giờ ép ơng phải từ chối nhận giải thưởng này. Mãi đến 1988, sách truyện Bác sĩ Zhivago mới được cho in và xuất bản tại Nga.
Tĩm tắt nội dung
Khởi đầu truyện là phần giới thiệu Yuri Andreievich Zhivago lúc 10 tuổi đi đám
tang của mẹ. Sau đĩ Yuri học y khoa, bắt đầu làm thơ, rồi cưới vợ tên là Tonya. Truyện sau đĩ giới thiệu Larisa Fyodorovna (Lara) ở tuổi dậy thì, sống với bà mẹ gĩa phụ khi
bà này làm cơng cho chủ hãng may tên Komarovsky. Komarovsky dụ dỗ và hiếp dâm Lara. Trong cơn tủi nhục cuồng nộ, nàng lấy súng bắn Komarovsky tại một buổi tiệc giáng sinh nhưng khơng may lại bắn trúng một người khác. Nàng sau đĩ kết hơn người
tình đầu của mình là Pavel Pavlovich (Pasha).
Kế đến truyện dẫn vào thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Yuri tịng quân với tư cách bác sĩ quân y. Pasha rời vợ và con gái (Tanya) theo quân đội và bị mất
tích. Lara tình nguyện làm y tá với hy vọng tìm kiếm tơng tích chồng. Khi Yuri vào
thăm vợ khi nàng sanh đứa con trai đầu lịng thì gặp cơ y tá Lara. Hai người cĩ ý thầm yêu nhau nhưng khơng dám tỏ lời. Vào lúc này phong trào cách mạng bắt đầu nổi dậy
tại .
Chiến tranh bùng nổ khắp nơi, Yuri và Lara được bổ nhiệm cơng tác chung tại
.Phùng Hồi Ngọc biên soạn
nhưng bất mãn với những hành động hay ý kiến quá cứng rắn và thiếu tình người của
những người theo cách mạng.
Tại Urals, Yuri cùng gia đình khai đất làm ruộng. Chàng trở lại với sở nguyện làm thơ. Tại thư viện làng, chàng gặp lại Lara. Hai người ngoại tình và cùng sống
cuộc đời vụng trộm yêu đương tột đỉnh. Lara lúc bấy giờ biết Pasha cịn sống và hiện