Vi sinh vật trong thủy vực

Một phần của tài liệu vi sinh vật ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản (Trang 124 - 128)

- Sự tiếp hợp và tái tổ hợp

Vi sinh vật trong thủy vực

Vi sinh vật trong thủy vực

• VSV cĩ thể được tìm ở hầu hết các thủy vực, ngay cả thủy vực

dướilịng đất

• Thànhphầnlồi VSV khác biệt theoloạihình thủy vực,phụ thuộc

hàm lượng muối và chất hữu cơ, pH, độ đục, nhiệt độ và các

nguồn nhiễm bẩn.

• Phần lớn VSV xâm nhập vào nước là từ đất khi trời mưa hoặc từ

bụikhơng khírơi xuống, hoặc từ nguồn nước thải và phân gia xúc

• Cácnguồn nước: nước ngầm, nước nội địa, nước biển

Vi sinh vật trong thủy vực

• Đa số VSVnước là VSVdị dưỡng, sống hoạisinh. Một số là VSV

quang và hĩatự dưỡng

• Số lượngVSV nhiều hơn ở:

–Lớp nước gần bờcácthủy vực mở

–Lớp nướctrênmặtvàlớpbùnđáy

–Saucơn mưa hoặc lũ

• Trong nước số lượng vi khuẩn khơng bào tử chiếm ưu thế (gần

87%)

Nước ngầm: nghèo chất dinh dưỡng, dođĩ cũng “nghèo” VSV

Nước bề mặt

Suối: do dịng chảy luơn thay đổi và

nghèo dinh dưỡng nên hàm lượng

VSV rất thấp

Sơng: khu hệ VSV ảnh hưởng bởi

lượng phù sa, tốc độ dịng chảy, hàm

lượng muối khống, nhiệt độ

Vi sinh vật trong thủy vực

Nước bề mặt (tt)

Hồ: là nơi điển hình về

tính đa dạng và ổn định

hệ VSV . Hệ VSV hồ

ảnh hưởng bởi điều kiện địa chất, địa lý và khí hậu của hồ • Biển: cĩ hệ VSV rất đa dạng, biến động theo hàm lượng muối, thành phần của các nguyên tố khống vi lượng, áp lực thuỷ tỉnh, ánh sáng, pH, nhiệt độ

Vi sinh vật trong thủy vực

• Thủy vực nước ngọt: khu hệ vi sinh vật cĩ mối liên quan nhất định với khu hệ vi sinh vật trong đất

• Nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật sống trong đất nhất là ở lớp đất bề mặt thường cao hơn vi sinh vật sống trong các thủy vực nĩi trên • Khu hệ vi sinh vật của các hồ nối với sơng chịu ảnh hưởng bởi khu

hệ vi sinh vật của dịng sơng chảy vào

• Thủy vực nước mặn: hệVSV gần bờ thường đa dạng hơn. Do ảnh hưởng của đất liền nên các thủy vực này thường rất giàu dinh dưỡng, cĩ khu hệ động và thực vật rất phong phú nên tạo nên khu hệ vi sinh vật cũng phong phú.

Vi sinh vật trong thủy vực

• Số lượng VSV ở nước biển thường nhỏ hơnvà khácbiệt với VSV

aohồ và sơng

• Nước biển thườngcĩ:

–Nhiều trực khuẩncĩ bàotử(Bacillus) và khơng bàotử(Bacterium)

–Một số lượng đáng kể phẩy khuẩn(Virio)

–Ítcầu khuẩn, xạ khuẩn, nấmmen vànấm mốc

• VSV nước mặn:

–Sử dụng chấtdinhdưỡng ở nồng độ rất thấp

–Ưa lạnh

Một phần của tài liệu vi sinh vật ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản (Trang 124 - 128)