Định hướng phát triển lúa lai ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất ruộng sản xuất hạt lai f1 giống lúa lai hai dòng TH3 - 5 tại hưng yên (Trang 29 - 31)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1.3 định hướng phát triển lúa lai ở Việt Nam

* Qui hoạch vùng sản xuất tập trung

Sau 20 năm phát triển và chuyển sang thời kỳ 2010-2015/2020, ựã ựến lúc chuyển sang giai ựoạn mới, cần tiến hành qui hoạch và xây dựng các vùng, các làng nghề sản xuất giống lúa lai tập trung ựể tiến tới chúng ta có thể tự túc 50-70% giống ựáp ứng nhu cầu của sản xuất, chúng ta cần khoảng 4.500 ha cho sản xuất lúa lai tập trung, cụ thể như sau [4]:

Xác ựịnh vùng thắch hợp cho nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai F1 và sản xuất lúa lai thương phẩm theo các vùng sau:

- Vùng sản xuất giống, cần tập trung; Vùng Bắc Hà - Lào Cai: 500 ha cho nhân dòng bố mẹ lúa lai hệ hai dòng. Vùng Miền trung & Tây nguyên: Huyện Eakar - đắk Lắk 1000 ha và Huyện đại Lộc - Quảng Nam qui mô 1000 ha cho sản xuất hạt lai F1, ựây là 2 vùng ựã nhiều năm nghiên cứu và sản xuất thành công nhiều tổ hợp lúa lai 2 dòng và 3 dòng trong vụ đông Xuân ựể lấy giống phục vụ sản xuất vụ Mùa ở các tỉnh miền Bắc. Vùng Thanh Hóa: 1000 ha cho sản xuất hạt lai F1 trong vụ Mùạ Vùng khác: một số tỉnh miền Núi và ựồng bằng sông Hồng: 1000 ha

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

- Về sản xuất lúa lai thương phẩm, cần tập trung; Trong vụ Xuân: Mở rộng tối ựa diện tắch sản xuất lúa lai ở các vùng bằng các giống có năng suất cao, chất lượng gạo ngon như: TH3-3, TH3-4, Nhị ưu 986, Thục hưng 6, Syn6, Bte-1, Q ưu 1, Quốc hào 1, Thiên nguyên ưu 9... Mở rộng diện tắch lúa lai lên miền núi, miền Nam và Tây Nguyên. đặc biệt mở rộng diện tắch lúa lai ra các tỉnh khác ngoài 2 tỉnh Kiên Giang và Cà Maụ Vụ Hè thu, vụ Mùa: Tăng diện tắch lúa lai hai dòng ở đBSH, Thanh Hóa, Nghệ An, ựưa giống mới kháng bạc lá vào vùng ven biển, tăng diện tắch ở vụ Mùa của các tỉnh miền núị

* Về khoa học công nghệ và khuyến nông:

- Tập trung ựầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và ựào tạo ựội ngũ cán bộ cho các ựơn vị nghiên cứu, hoàn thiện kĩ thuật và công nghệ chọn tạo làm thuần, nhân dòng bố mẹ tại một số ựơn vị nghiên cứu ựể các ựơn vị này có thể nhanh chóng tạo ra các tổ hợp lúa lai riêng của Việt Nam.

- Chọn tạo và phát triển ựược trong sản xuất 15-20 tổ hợp lúa lai mang thương hiệu Việt Nam theo hướng năng suất cao, chất lượng gạo khá (năng suất tiềm năng trên 12 tấn/ha, năng suất thực tế trên 8 tấn/ha), năng suất sản xuất hạt lai F1 của các tổ hợp ựạt 2,5-3,0 tấn/hạ Các tổ hợp có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh, phổ thắch nghi rộng, có khả năng cạnh tranh với giống nhập từ Trung Quốc.

- Gắn kết nghiên cứu tạo giống với Doanh nghiệp, thương mại hoá nhanh sản phẩm nghiên cứu theo hướng chuyển giao, chuyển nhượng, góp phần ựưa diện tắch lúa lai ựược sử dụng giống sản xuất trong nước lên 60% - 70% vào năm 2015 và 80% vào năm 2020.

- Xây dựng hệ thống tổ chức sản xuất và kinh doanh giống ựồng bộ, gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu với duy trì bố, mẹ, sản xuất hạt lai F1 và sản xuất lúa lai thương phẩm; doanh nghiệp, HTX là chủ công trong sản xuất, cung ứng hạt lai F1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

- Nhanh chóng thẩm ựịnh và ựề xuất công nhận giống mới cho những tổ hợp lúa lai có triển vọng trong khảo nghiệm quốc gia ựể làm phong phú bộ giống lúa lai cho sản xuất.

- Khuyến nông cần kết hợp với các viện nghiên cứu xây dựng các biện pháp thâm canh lúa lai thắch hợp cho từng vùng sinh thái, từng chân ựất nhằm ựảm bảo rằng ưu thế lai phải vượt trội so với lúa thuần.

- Xác ựịnh nhanh và kết luận chắnh xác kết quả khảo nghiệm DUS ựể phục vụ công tác khảo nghiệm giống và công nhận giống lúa mới, chấm dứt tình trạng lưỡng lự khi kết luận kết quả khảo nghiệm DUS.

- Tiếp tục ưu tiên ựầu tư cho các ựề tài nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai phù hợp với sản xuất, ựặc biệt bộ giống lúa lai cho vụ Mùa miền Bắc và vùng đBSCL.

- Phát huy tốt các nội dung vốn sự nghiệp của 2 dự án giống trong năm 2010 ựể cung cấp ựủ lượng hạt giống bố mẹ và F1 cho sản xuất [4].

* Mở rộng liên doanh liên kết, tạo ựiều kiện cho tổ chức, cá nhân nước ngoài ựầu tư sản xuất giống lúa lai ở Việt Nam

- Chúng ta cần nhanh chóng tiếp cận và ựầu tư ngay cơ sở vật chất nhằm thu hút ựầu tư của các Doanh nghiệp nước ngoài hoặc công ty liên doanh. Họ sẽ giữ vai trò nhất ựịnh trong việc tổ chức và nhân dòng bố mẹ các tổ hợp lai chắnh ở Việt Nam. mặt khác các Doanh nghiệp nước ngoài hoặc công ty liên doanh sẽ tự sản xuất hoặc liên doanh với các công ty Việt Nam trong việc sản xuất hạt giống lúa lai bố mẹ. Họ sẽ ựược tạo ựiều kiện thuận lợi, ựược bảo vệ giữ bắ mật và trong ựiều kiện có thể sẽ ựược ựầu tư một phần kinh phắ [4].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất ruộng sản xuất hạt lai f1 giống lúa lai hai dòng TH3 - 5 tại hưng yên (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)