II .KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1 Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Tình hình khấu haoTSCĐ năm
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Nhĩm TSCĐ Nguyên giá TSCĐ năm
2003
Giá trị hao mịn luỹ kế Giá trị cịn lại Số tiền % so với Số tiền % so với 1 Máy mĩc thiết bị 40542 13352 32,9 27190 67,1 2 Phương tiện vận tải 1415 586 41,4 829 58,6 3 Nhà cửa vật kiến trúc 21005 5794 27,5 15211 72,5 4 Dụng cụ quản lý 1298 437 33,6 861 66,4
5 Tổng 64260 20169 135,4 44091 264,6 Dựa trên bảng tính khấu hao trên ta thấy trong năm 2003 TSCĐ của cơng ty đã tăng.
Giá trị hao mịn luỹ kế năm 2003 là:20.169 triệu đồng, tương đương với 135,4% so với nguyên giá. Giá trị cịn lại là: 40.091, Trong đĩ máy mĩc thiết bị đã khấu hao: 13.352 triệu đồng, giá trị cịn lại: 27.190 triệu đồng; Phương tiện vận tải khấu hao 586 triệu đồng, giá trị cịn lại: 829 triệu đồng; Nhà cửa vật kiến trúc khấu hao 5.794 triệu đồng tương ứng với giá trị cịn lại: 15.211 triệu đồng ... Như vậy cơng ty cũng đã xác định được mục tiêu sản xuất kinh doanh, nên đã cố gắng tìm mọi biện pháp để đổi mới cơng nghệ và trang thiết bị hiện đại hơn. Để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Điều này, chứng tỏ cơng ty đã đầu tư đổi mới TSCĐ để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doạnh của doanh nghiệp.
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ
THƠNG QUA CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY
đơn vị tính :triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
1 Doanh thu thuần 122.692 158.828
2 Tài sản cốđịnh 40.091 44.489 A Nguyên giá 64.260 73.612 B Hao mịn (20.169) (29.123) 3 TSCĐ và giá trị TSCĐđang dùng 44.091 44.489 4 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 1,90 2,15 5 Hiệu suất hoạt động 6 Hệ số hao mịn 0.31 0,39
Thơng qua bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2004 tăng so với năm 2003 là 2,15. Cụ thể là doanh thu thuần năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là
36.136 triệu đồng. Hệ số hao mịn năm 2004 so với năm 2003 lại tăng 0,05%. Điều đĩ cho ta thấy hao mịn TSCĐ của cơng ty đã được giảm so với năm trước.
Như vậy, cơng ty đã quan tâm đến vấn đề bảo dưỡng và đầu tư thiết bị may mĩc mới với cơng nghệ cao đểđáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.4.kết cấu tài sản cố định trong doanh nghiệp dưới các gĩc nhìn khác nhau.
Tài sản cố định của cơng ty bao gồm tái sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình. Tài sản cố định được trình bầy theo nguyên giá và khấu hao luỹ kế. Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính của tài sản phù hợp với quyết định số 166/1999/ QĐ - BTC30/12/1999 của Bộ Tài chính.
Tài sản cốđịnh của cơng ty cổ phần may hưng yên 2002 – 2004
Đơn vị tính : tỷđồng Tài sản 2003 2004 TSCĐ và đầu tư dài hạn 57.402 57.825 - Tài sản cốđịnh 44.750 44.709 - TSCĐ hữu hình 44.840 44.456 - Nguyên giá 73.612 76.218 Giá trị hao mịn luỹ kế (29.132) (31.762) - Tài sản cốđịnh vơ hình 270 253 Nguyên giá 353 353 Giá trị hao mịn luỹ kế (82) (100)
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
7.420 7.539 Đầu tư chứng khốn dài hạn 2.007 2.126 Đầu tư chứng khốn dài hạn 2.007 2.126
Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
5.231 5.577
Tổng cộng tài sản 95.955 97.833
CHƯƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CƠNG TY CỔ PHẦN MAY HƯNG YÊN QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CƠNG TY CỔ PHẦN MAY HƯNG YÊN I. Đánh giá chung về tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ của cơng ty
Cơng ty cổ phần may Hưng Yên là một doanh nghiệp đã được cổ phần hố vào năm 2004 theo quy định của Nhà nước, trải qua rất nhiều năm tồn tại và phát triển cơng ty đã đĩng gĩp đáng kể vào sự nghiệp phát triển của ngành dệt may. Cơng ty luơn khẳng định tính độc lập tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, biết khai thác, phát huy và sử dụng cĩ hiệu qủa tiềm năng sẵn cĩ của doanh nghiệp. Trong đĩ TSCĐ là một trong những yếu tố vơ cùng quan trọng.
1. Ưu điểm:
Trong hai năm gần đây cơng ty đã đạt được một số kết quả khá tốt. Doanh thu của năm sau luơn cao hơn năm trước. Tuy nhiên kết quả kinh doanh chưa thực sựổn định. Nhưng bên cạnh đĩ cơng tác quản lý, điều hành của cơng ty đã luơn chấp hành theo đúng quy định của Nhà nước.
Cơng ty cĩ bộ máy tổ chức gọn nhẹ, cĩ đội ngũ cán bộ và cơng nhân cĩ trình độ quản lý và tay nghề cao. Tổ chức bộ máy kế tốn ling hoạt và năng động, cĩ nghiệp vụ chuyên mơn tốt.
Thực hiện tốt quy định của Nhà nước cũng như của cơng ty mà tiết kiệm và tận dụng tối đa nguồn lực của cơng ty để đưa vào sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là TSCĐ của cơng ty phải tận dụng tối đa cĩ hiệu qủa.
2. Nhược điểm:
Mỗi doanh nghiệp luơn tìm mọi cách hồn thiện hơn, phát huy những mặt mạnh và hồn thiện những mặt đang cịn yếu kém. Bên cạnh những yêu điểm trên cơng ty vẫn cịn một số nhược điểm cần khắc phục. Tuy nhiên cơng ty cĩ bộ máy tổ chức gọn nhẹ, nhưng vẫn cần phải gọn nhẹ hơn nữa và hợp lý hơn. Để phù hợp với tình hình hiện nay của cơng ty, trình độ và tay nghề của cán bộ và cơng nhân cần được nâng cao hơn nữa. Bên cạnh đĩ bộ máy kế tốn cũng cần phải nâng cao trình độ cao hơn và được trang bị các máy mĩc hiện đại và phần mềm để phục vụ cho chuyên mơn.
Về TSCĐ của cơng ty ngồi một số xưởng đã được trang bị máy mĩc mới và hiện đại và vẫn cịn một số xưởng vẫn sử dụng may mĩc thiết bị cũ kỹ và lạc hậu, tốc độ đầu tư TSCĐ của cơng ty vẫn cịn bị hạn chế. Về phương tiện vận tải cơng ty khơng ngừng được đổi mới, nhưng vẫn chưa phát huy hết hiệu quả của phương tiện, một số phương tiện vẫn chưa dùng hết.