MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:

Một phần của tài liệu Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương (Trang 35 - 37)

Qua thực trạnh về cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, chung ta cần xemm xét một số vấn đề sau:

_ Thứ nhất: Hệ thống kế tốn Việt Nam cĩ hai phương phpá hạch tốn hàng tồn kho, đĩ là phương phâp kê khai thường xuyên và kiểm tra định kỳ. Mỗi phương pháp hạch tốn hàng tồn kho cĩ ảnh hưởng đến thời điểm, phương pháp hạch tốn tập hợp chi phí sản xuất vá tính giá thành sản phẩm khác nhau. Đối với phương pháp kiểm kê định kỳ thì việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cuối kỳ là hợp lý .

Đối với phương pháp d\kê khai thường xuyên, thì mọi sự biến động tăng và giảm chi phí đều phải hạch tốn kịp thời, thường xuyên chứ khơng đợi đến cuối kỳ. Theo chế độ kế tốn hiện nay, tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ hạch tốn theo phương pháp kê khai thường xuyên, nhưng chỉ đến cuối kỳ mới được phép tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nhập kho. Điều này khơng phù hợp với nội ding của phương pháp kế tốn. Do vậy, cần phải mở rộng thời điểm hạch tốn cho tài khoản này bằng cách bổ xung thêm hệ thống kế tốn chi phí sản xuất thơng dụng và định mức.

Thứ hai: Trong các phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang thì phương pháp tính theo khối lượng tính tốn lớn, mất độ chế biến hồn thành của sản phẩm dở dang cần phải xác định được mức độ chiế biến hồn thành của sản phẩm dở dang ở từng bước cơng nghệ, cơng việc nay khá phức tạp. Theo cách tính truyền thống, chi phí sản phẩm dở dang được tính riêng cho từng khoản mục. Chi phí nghuyên vật liệu chính và chi phí sản xuất khác cịn lại sau đĩ được tổng hợp lại. Phương pháp này cĩ hai vấn đề cần xem lại cho phù hợp với hệ thống kế tốn hiện hành và tính đa dạnh trong sản xuất.

Theo phương pháp truyền thống, xác định khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính phù hợp với hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp trước năm 1996, vì NVL là một khoản mục của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Trong hệ

thống kế tốn doanh nghiệp hiện nay, giá thành sản phẩm khơng quy định khoản mục chi phí NVL chính mà chỉ theo dõi khoản mục chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất chung. Như vậy, đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng tương đương truyền thống cĩ hai điều khơng phù hợp : Chí phí NVL trực tiếp luơn luơn tính đủ 100% cho sản xuất dở dang cuối kỳ , điều này chỉ đúng cho các doanh nghiệp xuất NVL một lần cho tồn bộ quá trình sản xuất , xác định chi phí sản phẩm dở dang theo cách tính bình quân khơng phân biệt chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ. Theo cách tính này, nếu chi phí sản xuất trong kỳ biến động lớn, sản lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ cịn nhiều và sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ cịn ít hoặc ngược lại, thì chắc chắn chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ khơng thể trung thực theo thực tế phát sinh tuỳ tính chất bình quân của nĩ, Như vậy, chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ phụ thuộc duy nhất vào sự biến động của chi phí sản xuấ trong kỳ, thể hiện tính trung thực của chi phí sản xuất cịn tồn tại đến cuối kỳ.

KẾT LUẬN

Hiện nay, nước ta đang rong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, do vậy mà các doanh nghiệp đang phải đối diện với mơi trường kinh doanh biến động khơng ngừng, diễn biến phức tạp và cĩ nhiều rủi ro. Trong bối cảnh đĩ, tất cả các doanh nghiệp luơn phải phấn đấu vươn lên, tìm cho mình hướng đi đúng đắn.

Với các doanh nghiệp sản xuất thì khâu hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cĩ ý nghiã quyết định đến sự tồn tại bà phát triển, cĩ ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm và đến lợi nhuận của cơng ty. Vì vậy , việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ bai trị hết sức quan trọng và thiết thực đối với việc tăng cường cải tiến cơng tác quản lý giá thành nĩi riêng và quản lý kinh tế nĩi chung.

Một phần của tài liệu Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương (Trang 35 - 37)