Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập ở các trường trung học phổ thông - tỉnh vĩnh phúc (Trang 114 - 131)

2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật quy định về đánh giá kết quả học tập để đáp ứng được đổi mới toàn diện giáo dục.

Sớm xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn đánh giá cho từng môn học để giáo viên thực hiện tốt việc đánh giá.

Có hướng dẫn cụ thể về việc ra đề thi tích hợp và tập huấn để cán bộ giáo viên đáp ứng được yêu cầu đổi mới.

Thường xuyên mở các lớp tập huấn cho cốt cán của các tỉnh về phương pháp đánh giá mới, các phần mềm phục vụ cho đánh giá kết quả học tập.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc

- Tăng cường hơn nữa công tác thanh kiểm tra công tác soạn giáo án, đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng thiết bị và phương tiện dạy học nói chung và đổi mới phương pháp KTĐG nói riêng.

- Tiếp tục xây dựng chương trình bồi dưỡng cho cán bộ quản lý và giáo viên THPT tiếp cận với các chương trình kiểm tra đánh giá.

- Có chuyên đề bồi dưỡng phương pháp ra đề, kiểm tra đánh giá cho giáo viên các bộ môn, đặc biệt là các Ban khảo thí .

- Quan tâm đầu tư đồng bộ các trang thiết bị dạy học, đánh giá cho các trường THPT để thực hiện đồng bộ đổi mới phương pháp dạy học và KTĐG.

2.4. Đối với các trường THPT trong tỉnh

- Đề nghị BGH nhà trường quan tâm hơn nữa tới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, coi đây là công việc cấp thiết cần làm ngay để đảm bảo tính nghiêm minh, khách quan trong thi cử. Quản lý chặt chẽ các khâu trong quá trình đánh giá.

- Có kế hoạch bồi dưỡng để phát triển đội ngũ từ các tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn, giáo viên và học sinh trong toàn trường.

- Khuyến khích giáo viên có những biện pháp hiệu quả và thiết thực trong công tác kiểm, tra đánh giá với tinh thần tạo động lực cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo trong học tập và đạt chuẩn kiến thức kỹ năng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Thị Ngọc Anh và các cộng sự (2010), Thực trạng đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường phổ thông hiện nay, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

2. Lê Khánh Bằng (1987), Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức của học sinh, Tạp chí

ĐH và THCN,

3. Benjamin Bloom, Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, Bản dịch của Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Đức Chính (2011), Giáo trình đo lường và đánh giá trong giáo dục, trường Đại học Giáo dục.

5. Phạm Khắc Chương (2001), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Kim Dung (2012), Một số ý kiến đóng góp nhằm cải tiến

chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở bậc phổ thông, Viện nghiên cứu giáo dục - Đại học Sư phạm TPHCM.

7. Hà Thị Đức (3/1989), "Đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh", Tạp chí NCGD.

8. Nguyên Công Giáp (1998), "Bàn về chất lượng và hiệu quả giáo dục",

Tạp chí giáo dục phát triển, (5).

9. Phó Đức Hoà (1997), Xây dựng quy trình đánh giá tri thức của học sinh

tiểu học, Luận án Phó Tiến sỹ, ĐHSP Hà Nội.

10. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, Tài liệu dùng cho học sinh các trường ĐHSP và CĐSP.

11. Cấn Thị Thanh Hương (2011), Luận văn Nghiên cứu quản lý KTĐG kết quả học tập trong giáo dục, Trường Đại học Giáo dục.

12. James H. McMillan, Đánh giá lớp học: những nguyên tắc và thực tiễn để giảng dạy hiệu quả, Bản dịch, Nxb Giáo dục Pearson.

13. Nguyễn Công Khanh, Bài giảng đổi mới KTĐG học sinh theo tiếp cận năng lực.

14. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSPHN.

15. Luật Giáo dục (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Lê Đức Ngọc (2006), Lý thuyết đo lường và xử lý số đo, NXB ĐHQG Hà Nội. 17. Lê Đức Ngọc (2005), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tài liệu bài

giảng khóa đào tạo Thạc sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục. 18. Lê Đức Ngọc (2012), Chuyên đề kiểm tra-đánh giá kết quả học tập

19. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 20. Nhóm tác giả (Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Lê Thạch - Hà Xuân Thành),

Tài Liệu tập huấn chuyên môn về đánh giá giáo dục (2014), Bộ GD.

21. Nhóm tác giả (Nguyễn Thị Kim Thoa - Nguyễn Thị Ngọc Bích) (2013),

Các kĩ thuật đánh giá trong lớp học, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất áp dụng cho bậc THPT ở việt nam, Dự án phát triển giáo dục Viện THPT&TCCN.

22. Nhóm các tác giả (2013), Hội thảo xây dựng khung lý luận về mô hình trường phổ thông đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, Hà Nội.

23. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông.

24. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm.

25. Trần Thị Tuyết Oanh, Xây dựng, sử dụng câu trắc nghiệm khách quan và câu tự luận ngắn trong đánh giá kết quả học tập môn GDH, Luận án tiến sỹ GDH, Trường ĐHSP Hà Nội.

26. Lê Đức Phúc (5/1997), "Chất lượng và hiệu quả giáo dục", Tạp chí NCGD,

27. Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học, 2010- 2011, 2011-2012, 2012-2013.

28. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập,

Nxb Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

29. Đỗ Ngọc Thống (2011), "Đánh giá quốc gia kết quả học tập của học sinh",

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT

Thực trạng hoạt động ĐGKQHT của học sinh

(Phiếu dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS các trường THPT trong tỉnh Vĩnh Phúc làm cơ sở đưa ra các giải pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS. Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu “x” vào ô, các cột trong các phương án đưa ra mà thầy/cô)cho là hợp lý. Xin trân trọng cảm ơn!

Câu 1. Xác định mục đích và thực hiện các yêu cầu trong hoạt động ĐGKQHT (ĐGKQHT)

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đống ý 1.Mục đích ĐGKQHT rõ ràng

2. Các hoạt động ĐGKQHT được thực hiện theo đúng các yêu cầu đã đề ra trong dạy - học, đảm bảo:

2.1. Tính khách quan 2.2. Tính giá trị 2.3. Tính khả thi 2.4. Tính hệ thống 2.5. Tính phát triển

2.6. Tính phù hợp với nội dung và cách thức giảng dạy 3. Nội dung ĐGKQHT rõ ràng cụ thể

4. ĐGKQHT đúng, phản ánh chính xác năng lực của người học

5. Phương pháp, phương tiện thực hiện KT ĐG phù hợp với yêu cầu của chương trình học/khóa học/môn học

Câu 2. Theo thầy/cô kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh có vai trò nhƣ thế nào?

1. Nhằm chỉ là cho điểm, xếp loại và cho lên lớp hay ở lại 

2. Vì sự tiến bộ của học sinh 

3. Cơ sở để giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động học tập của học sinh 

4. Điều kiện để học sinh tự kiểm tra về mức độ lĩnh hội tri thức, trình độ kĩ năng 

5. Động viên, khuyến khích học sinh học tập 

6. Có tác dụng điều chỉnh cách học của học sinh 

7. Giúp học sinh biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình 

8. HS tự nhận xét và xác định trình độ của chính mình và bạn cùng lớp 

9. Có tác dụng điều chỉnh cách dạy của giáo viên 

Câu 3. Theo thầy (cô) hiện nay công tác chuẩn bị trƣớc khi tiến hành ĐGKQHT của học sinh đƣợc thực hiện ở mức độ nhƣ thế nào?

Nội dung đánh giá Rất

tốt Tốt

Bình thƣờng

Chƣa tốt

1. Công tác phổ biến nội qui,qui chế thi/kiểm tra cho các đối tượng có liên quan: cán bộ quản lý, giáo viên và người học 2. Chuẩn bị tâm thế cho học sinh trước khi thực hiện đánh giá trên diện rộng/định kỳ

3. Chuẩn bị tâm thế coi thi và chấm thi cho cán CBQL và GV

Câu 4: Theo thầy (cô) hiện nay những nội dung thƣờng đƣợc GV quan tâm trong ĐGKQHT gồm? (có thể chọn nhiều phƣơng án khác nhau)

1. Những vấn đề trọng tâm theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học 

2. Những vấn đề khó trong nội dung môn học 

3. Những vấn đề thường có trong nội dung kiểm tra thường xuyên, thi tốt nghiệp, đại

học… 

4. Những vấn đề học sinh thường chủ quan hoặc ít chú ý đến 

5. Những nội dung học sinh dễ trả lời 

6. Những nội dung theo thống nhất của tổ bộ môn 

7. Những nội mở rộng, liên hệ thực tế, nội dung khác

Câu 5: Theo thầy (cô) các hình thức ĐGKQHT của ngƣời học hiện nay đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Hình thức KT Tần xuất sử dụng Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa bao giờ 1. Tự luận

2. Trắc nghiệm trên giấy 3. Trắc nghiệm trên máy 4. Vấn đáp

5. Bài tập về nhà 6. Thực hành 7. Thảo luận nhóm 8. Bài tập nhóm

Câu 6: Thầy (cô) thƣờng thông báo trƣớc nội dung ĐGKQHT nào tới học sinh?

1. Thông báo trước thời điểm kiểm tra để học sinh chuẩn bị 

2. Thông báo trước nội dung kiểm tra để học sinh chuẩn bị 

3. Giới hạn nội dung kiểm tra để học sinh chuẩn bị kĩ về nội dung đó 

4. Thông báo hình thức kiểm tra để học sinh chuẩn bị 

Câu 7: Theo thầy (cô) hiện nay công tác ra đề thi để đánh giá kết quả đƣợc thực hiện ở mức độ nhƣ thế nào?

Nội dung đánh giá Rất

tốt Tốt

Bình thƣờng

Chƣa tốt

Nội dung đề thi phù hợp với yêu yêu cầu của môn học Đề thi/kiểm tra đánh giá đúng kiến thức, kĩ năng người học Đáp án và biểu điểm chấm thi chính xác tường minh

Nội dung kiểm tra, kiến thức đảm bảo tính hệ thống của cấp học Nội dung kiểm tra, kiến thức đảm bảo tính phất triển

Mức độ phù hợp về thời gian, thời lượng của đề thi Việc đảm bảo bí mật đề thi

Câu 8: Theo thầy (cô) hiện nay công tác coi thi và chấm thi để ĐGKQHT học sinh đƣợc thực hiện ở mức độ nhƣ thế nào?

8.1. Thái độ của giáo viên và học sinh trước khi vào thi

Nội dung đánh giá Rất

nghiêm túc Nghiêm túc Bình thƣờng Chƣa nghiêm túc

1. Thái độ của HS trong phòng thi 2. Thái độ của HS trong phòng thi

8.2. Công tác tổ chức coi thi

Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Bình

thƣờng Chƣa tốt

1. Tổ chức coi thi đúng qui chế

2. GV thực hiện đúng quy trình làm thi 3. Công tác thanh kiểm tra

8.3. Công tác chấm bài thi của giáo viên:

Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Bình

thƣờng Chƣa tốt 1. Đảm bảo tính công bằng 2. Đảm bảo tính khách quan 3. Đảm bảo tính chính xác

Câu 9: Thầy (cô) xử lý kết quả thi, kiểm tra nhƣ thế nào? (có thể chọn nhiều phƣơng án)

1. Trả bài để thông báo kết quả của từng HS 

2. Chữa lại bài thi/kiểm tra 

3. Thông báo tổng hợp về kết quả, về ưu nhược điểm 

4. Tổng hợp những lỗi thường mắc của HS 

5. Kiểm tra lại khi kết quả chung quá thấp 

6. Cho điểm vào sổ điểm cao hơn điểm bài thi/kiểm tra 

Thông tin cá nhân

Xin thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau: 1. Họ và tên (không nhất thiết phải trả lời)

2. Chức vụ và công việc đang đảm nhiệm……… 3. Thâm niên công tác trong ngành (số năm)

4. Học hàm, học vị: Cử nhân  Thạc sĩ  Tiến sĩ 

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT

Thực trạng hoạt động ĐGKQHT của học sinh

(Phiếu dành cho học sinh)

Để đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS các trường THPT trong tỉnh Vĩnh Phúc làm cơ sở đưa ra các giải pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của HS. Các em vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu “x” vào ô, các cột trong các phương án đưa ra mà thầy/cô)cho là hợp lý. Xin trân trọng cảm ơn!

Câu 1. Xác định mục đích và thực hiện các yêu cầu trong hoạt động ĐGKQHT (ĐGKQHT)

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đống ý 1.Mục đích ĐGKQHT rõ ràng

2. Các hoạt động ĐGKQHTđược thực hiện theo đúng các yêu cầu đã đề ra trong dạy - học, đảm bảo:

2.1. Tính khách quan 2.2. Tính giá trị 2.3. Tính khả thi 2.4. Tính hệ thống 2.5. Tính phát triển

2.6. Tính phù hợp với nội dung và cách thức giảng dạy 3. Nội dung ĐGKQHT rõ ràng cụ thể

4. ĐGKQHT đúng, phản ánh chính xác năng lực của người học

5. Phương pháp, phương tiện thực hiện KT ĐG phù hợp với yêu cầu của chương trình học/khóa học/môn học

Câu 2. Theo em kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh có vai trò nhƣ thế nào?

1. Nhằm chỉ là cho điểm, xếp loại và cho lên lớp hay ở lại. 2. Vì sự tiến bộ của học sinh

3. Cơ sở để giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động học tập của học sinh. 4. Điều kiện để học sinh tự kiểm tra về mức độ lĩnh hội tri thức, trình độ kĩ năng. 5. Động viên, khuyến khích học sinh học tập.

7. Giúp học sinh biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình.

8. HS tự nhận xét và xác định trình độ của chính mình và bạn cùng lớp 9. Có tác dụng điều chỉnh cách dạy của giáo viên.

Câu 3. Theo em hiện nay công tác chuẩn bị trƣớc khi tiến hành ĐGKQHT của học sinh đƣợc thực hiện ở mức độ nhƣ thế nào?

Nội dung đánh giá Rất

tốt Tốt

Bình thƣờng

Chƣa tốt

1. Công tác phổ biến nội qui,qui chế thi/kiểm tra cho các đối tượng có liên quan: cán bộ quản lý, giáo viên và người học 2. Chuẩn bị tâm thế cho học sinh trước khi thực hiện đánh giá trên diện rộng/định kỳ

Câu 4: Theo em hiện nay những nội dung thƣờng đƣợc GV quan tâm trong ĐGKQHT gồm? (có thể chọn nhiều phƣơng án khác nhau)

1. Những vấn đề trọng tâm theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học 

2. Những vấn đề khó trong nội dung môn học 

3. Những vấn đề thường có trong nội dung kiểm tra thường xuyên, thi tốt nghiệp,

đại học… 

4. Những vấn đề học sinh thường chủ quan hoặc ít chú ý đến 

5. Những nội dung học sinh dễ trả lời 

6. Những nội mở rộng, liên hệ thực tế, nội dung khác

Câu 5: Theo em các hình thức ĐGKQHT của học sinh hiện nay đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?

Hình thức KT

Tần xuất sử dụng

Rất thường

xuyên Thường xuyên Không thường xuyên

Chưa bao giờ

1. Tự luận

2. Trắc nghiệm trên giấy 3. Trắc nghiệm trên máy 4. Vấn đáp

5. Bài tập về nhà 6. Thực hành 7. Thảo luận nhóm 8. Bài tập nhóm

Câu 6: Thầy (cô) thƣờng thông báo trƣớc nội dung ĐGKQHT nào tới học sinh?

1. Thông báo trước thời điểm kiểm tra để học sinh chuẩn bị 

2. Thông báo trước nội dung kiểm tra để học sinh chuẩn bị 

3. Giới hạn nội dung kiểm tra để học sinh chuẩn bị kĩ về nội dung đó 

4. Thông báo hình thức kiểm tra để học sinh chuẩn bị 

Câu 7: Theo em hiện nay, công tác ra đề thi để đánh giá kết quả đƣợc thực hiện ở mức độ nhƣ thế nào?

Nội dung đánh giá Rất

tốt Tốt

Bình thƣờng

Chƣa tốt

Nội dung đề thi phù hợp với yêu yêu cầu của môn học Đề thi/kiểm tra đánh giá đúng kiến thức, kĩ năng người học Đáp án và biểu điểm chấm thi chính xác tường minh

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập ở các trường trung học phổ thông - tỉnh vĩnh phúc (Trang 114 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)